Lí thuyết trò chơi-phần2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.98 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc thực nghiệm đầu tiên trong kinh tế học nhằm vào các mục tiêu kiểm tra “kết quả chủ yếu rút ra từ các lý thuyết kinh tế là gì”: trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ xác định điểm cân bằng giữa cung và cầu, tại đó, giá trị của hàng hóa được người bán và người mua xác định tương đương nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết trò chơi-phần2 Lí thuyết trò chơi-phần2Vernon L.Smith sinh 1927 ở Wichita, bang Kansas, Mỹ. Ông nhậnbằng tiến sĩ năm 1955 tại đại học Havard. Từ năm 2001, ông làmgiáo sư kinh tế và luật tại Đại học Georges Mason, bang Virginia.Từ 22 năm trước, bạn bè ông đã tin ông sẽ đoạt giải Nobel vớinhững gì ông tiến hành nghiên cứu. Và năm 2002, ông đã nhậnđược giải thưởng cao quý này với công trình: kinh tế học thựcnghiệm.Cuộc thực nghiệm đầu tiên trong kinh tế học nhằm vào các mụctiêu kiểm tra “kết quả chủ yếu rút ra từ các lý thuyết kinh tế là gì”:trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ xác địnhđiểm cân bằng giữa cung và cầu, tại đó, giá trị của hàng hóađược người bán và người mua xác định tương đương nhau.Trong những cuộc thực nghiệm đầu tiên của Vernon Smith, cácđối tượng nghiên cứu được ngẫu nhiên lựa chọn là người bán vàngười mua, và những người này xác định giá trị hàng hóa khácnhau, biểu hiện bằng mức giá thấp nhất và mức giá mua cao nhấtcó thể chấp nhận được.Với sự phân bố mức giá cả riêng biệt như vậy, Smith có thể xácđịnh được mức giá cân bằng về mặt lý thuyết – mức giá cả ngườimua và người bán chấp nhận. ngay từ năm 1962 khi Smith côngbố kết quả thí nghiệm đầu tiên của mình, ông đã rất ngạc nhiênkhi thấy rằng giá cả hàng hóa đạt được trong phòng thí nghiệmrất sát với giá cả lý thuyết của chúng, thậm chí ngay cả khi ngườiđược thí nghiệm thiếu các thông tin cần thiết để tính được mứcgiá cân bằng. Smith cùng những nhà nghiên cứu khác sau đó đãtiến hành nhiều thí nghiệm để kiểm tra mức độ thống nhất với lýthuyết, và nhìn chung đều có kết quả tương tự.Nhiều cuộc thí nghiệm đã nghiên cứu kết quả của các cuộc đấugiá thường sử dụng trên thị trường nguyên liệu và thị trường cáccông cụ tài chính. Gần đây, đấu giá được xem xét là cách thứchỗ trợ quá trình tư nhân hóa các khu vực độc quyền của NhàNước trong các ngành phát thanh, truyền hình. Lý thuyết giáphân biệt 4 loại đấu giá là: 1. Đấu giá kiểu Anh: người mua thông báo các mức giá theo chiều tăng dần đến khi đạt mức giá cao nhất. 2. Đấu giá theo kiểu Hà Lan, theo đó, mức giá ban đầu được giảm dần đến khi người mua chấp nhận mức phù hợp. 3. Đấu giá kín với mức giá cao nhất: các chào giá đều được gián kín, theo đó người đặt giá cao nhất sẽ trả cho người bán bằng mức giá anh ta chào. 4. Đấu giá kín với mức giá cao thứ hai: người có chào giá cao nhất sẽ được mua với mức giá cao thứ hai trong các chào giá.Trong thí nghiệm, Smith và đồng nghiệp có thể kiểm tra nhiều dựbáo lýthuyết. Ví dụ, họ phát hiện rằng, người bán có thể đạt được mứcgiá cao như nhau trong hai hình thức đấu giá kiểu Anh và đấu giákín với mức giá cao thứ hai. Đồng thời, Smith cũng có chứng đểbác lại dự đoán lý thuyết rằng đấu giá kiểu Hà Lan và đấu giá kínvới mức giá cao nhất sẽ đưa đến mức giá bán bằng nhau. Cáccuộc thí nghiệm cũng chứng minh rằng đấu giá kiểu Anh và đấugiá kín với mức thí nghiệm trở nên rất hữu ích. Cũng trong cáccuộc thí nghiệm kiểu đó, Smith dã đánh giá nhiều cơ chế tổ chứccác thị trường năng lượng ở Australia và New Zealand, và kếtquả đã có tác động lớn đến thiết kế thực tế cho thị trường.Trên thực tế, khi nhấn mạnh vào tầm quan trọng của động cơ tiềntệ trong thí nghiệm, Smith đã phát triển được phương pháp theođó những động cơ này không chỉ mạnh vừa đủ mà còn thiết kếđể tăng khả năng các kết quả sẽ được áp dụng trong các tìnhhuống thực tế trên thị trường. Một vấn đề lớn là sở thích riêng (vàkhó quan sát được) của các đối tượng thí nghiệm có thể tác độngđến hành vi của họ trong thí nghiệm. Kết quả là một số đối tượngđược giao đóng vai là người mua, với một hàm cầu xác địnhtrước, không chỉ theo đường cầu đó. Smith đã đưa ra một kỹthuật, được gọi là phương pháp giá trị quy, để giải quyết vướngmắc này và khuyến khích các đối tượng thí nghiệm hành độngđúng như các nhà nghiên cứu dự tính. Thông qua những đónggóp đó, cũng như một chuỗi các khuyến nghị thực tế về các bướcthực hiện trong phòng thí nghiệm, Smith đã đặt ra một chuẩnmực phương pháp luận cho thí nghiệm nghiên cứu kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết trò chơi-phần2 Lí thuyết trò chơi-phần2Vernon L.Smith sinh 1927 ở Wichita, bang Kansas, Mỹ. Ông nhậnbằng tiến sĩ năm 1955 tại đại học Havard. Từ năm 2001, ông làmgiáo sư kinh tế và luật tại Đại học Georges Mason, bang Virginia.Từ 22 năm trước, bạn bè ông đã tin ông sẽ đoạt giải Nobel vớinhững gì ông tiến hành nghiên cứu. Và năm 2002, ông đã nhậnđược giải thưởng cao quý này với công trình: kinh tế học thựcnghiệm.Cuộc thực nghiệm đầu tiên trong kinh tế học nhằm vào các mụctiêu kiểm tra “kết quả chủ yếu rút ra từ các lý thuyết kinh tế là gì”:trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ xác địnhđiểm cân bằng giữa cung và cầu, tại đó, giá trị của hàng hóađược người bán và người mua xác định tương đương nhau.Trong những cuộc thực nghiệm đầu tiên của Vernon Smith, cácđối tượng nghiên cứu được ngẫu nhiên lựa chọn là người bán vàngười mua, và những người này xác định giá trị hàng hóa khácnhau, biểu hiện bằng mức giá thấp nhất và mức giá mua cao nhấtcó thể chấp nhận được.Với sự phân bố mức giá cả riêng biệt như vậy, Smith có thể xácđịnh được mức giá cân bằng về mặt lý thuyết – mức giá cả ngườimua và người bán chấp nhận. ngay từ năm 1962 khi Smith côngbố kết quả thí nghiệm đầu tiên của mình, ông đã rất ngạc nhiênkhi thấy rằng giá cả hàng hóa đạt được trong phòng thí nghiệmrất sát với giá cả lý thuyết của chúng, thậm chí ngay cả khi ngườiđược thí nghiệm thiếu các thông tin cần thiết để tính được mứcgiá cân bằng. Smith cùng những nhà nghiên cứu khác sau đó đãtiến hành nhiều thí nghiệm để kiểm tra mức độ thống nhất với lýthuyết, và nhìn chung đều có kết quả tương tự.Nhiều cuộc thí nghiệm đã nghiên cứu kết quả của các cuộc đấugiá thường sử dụng trên thị trường nguyên liệu và thị trường cáccông cụ tài chính. Gần đây, đấu giá được xem xét là cách thứchỗ trợ quá trình tư nhân hóa các khu vực độc quyền của NhàNước trong các ngành phát thanh, truyền hình. Lý thuyết giáphân biệt 4 loại đấu giá là: 1. Đấu giá kiểu Anh: người mua thông báo các mức giá theo chiều tăng dần đến khi đạt mức giá cao nhất. 2. Đấu giá theo kiểu Hà Lan, theo đó, mức giá ban đầu được giảm dần đến khi người mua chấp nhận mức phù hợp. 3. Đấu giá kín với mức giá cao nhất: các chào giá đều được gián kín, theo đó người đặt giá cao nhất sẽ trả cho người bán bằng mức giá anh ta chào. 4. Đấu giá kín với mức giá cao thứ hai: người có chào giá cao nhất sẽ được mua với mức giá cao thứ hai trong các chào giá.Trong thí nghiệm, Smith và đồng nghiệp có thể kiểm tra nhiều dựbáo lýthuyết. Ví dụ, họ phát hiện rằng, người bán có thể đạt được mứcgiá cao như nhau trong hai hình thức đấu giá kiểu Anh và đấu giákín với mức giá cao thứ hai. Đồng thời, Smith cũng có chứng đểbác lại dự đoán lý thuyết rằng đấu giá kiểu Hà Lan và đấu giá kínvới mức giá cao nhất sẽ đưa đến mức giá bán bằng nhau. Cáccuộc thí nghiệm cũng chứng minh rằng đấu giá kiểu Anh và đấugiá kín với mức thí nghiệm trở nên rất hữu ích. Cũng trong cáccuộc thí nghiệm kiểu đó, Smith dã đánh giá nhiều cơ chế tổ chứccác thị trường năng lượng ở Australia và New Zealand, và kếtquả đã có tác động lớn đến thiết kế thực tế cho thị trường.Trên thực tế, khi nhấn mạnh vào tầm quan trọng của động cơ tiềntệ trong thí nghiệm, Smith đã phát triển được phương pháp theođó những động cơ này không chỉ mạnh vừa đủ mà còn thiết kếđể tăng khả năng các kết quả sẽ được áp dụng trong các tìnhhuống thực tế trên thị trường. Một vấn đề lớn là sở thích riêng (vàkhó quan sát được) của các đối tượng thí nghiệm có thể tác độngđến hành vi của họ trong thí nghiệm. Kết quả là một số đối tượngđược giao đóng vai là người mua, với một hàm cầu xác địnhtrước, không chỉ theo đường cầu đó. Smith đã đưa ra một kỹthuật, được gọi là phương pháp giá trị quy, để giải quyết vướngmắc này và khuyến khích các đối tượng thí nghiệm hành độngđúng như các nhà nghiên cứu dự tính. Thông qua những đónggóp đó, cũng như một chuỗi các khuyến nghị thực tế về các bướcthực hiện trong phòng thí nghiệm, Smith đã đặt ra một chuẩnmực phương pháp luận cho thí nghiệm nghiên cứu kinh tế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 323 0 0 -
109 trang 269 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 176 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0