Danh mục

Lịch hiệp Kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở khai thác nguồn sử liệu gốc được biên soạn dưới triều Nguyễn và một số thành quả nghiên cứu của các học giả có liên quan đến vấn đề lịch sử thiên văn, lịch pháp ở Việt Nam, bài viết bước đầu khảo cứu về lịch Hiệp Kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch hiệp Kỷ dưới triều Nguyễn (1802-1883)54 TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 1 (269) 2021 LỊCH HIỆP KỶ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) TRƯƠNG ANH THUẬN*Trên cơ sở khai thác nguồn sử liệu gốc được biên soạn dưới triều Nguyễn vàmột số thành quả nghiên cứu của các học giả có liên quan đến vấn đề lịch sửthiên văn, lịch pháp ở Việt Nam, bài viết bước đầu khảo cứu về lịch Hiệp Kỷ dướitriều Nguyễn (1802-1883). Từ đó làm rõ vấn đề phân loại, quy trình biên soạn, inấn và ban lịch của các hoàng đế vương triều Nguyễn. Kết quả nghiên cứu khôngchỉ đóng góp đối với quá trình nghiên cứu lịch sử thiên văn và lịch pháp ViệtNam ở thế kỷ XIX mà còn góp phần phục dựng “bức tranh” khoa học kỹ thuậtcủa nước ta trong giai đoạn này, qua đó giúp giới nghiên cứu có cái nhìn kháchquan và toàn diện hơn trong việc đánh giá vai trò của triều đại quân chủ cuốicùng trong lịch sử Việt Nam.Từ khóa: lịch Hiệp Kỷ, triều Nguyễn, ban sóc, Ngự lịch, Quan lịch, Dân lịchNhận bài ngày: 29/11/2020; đưa vào biên tập: 5/12/2020; phản biện: 13/12/2021;duyệt đăng: 7/1/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ lịch của Trung Hoa, nhưng cũng cóTrong tiến trình lịch sử của dân tộc, không ít giai đoạn, các vua chúa Việtviệc sử dụng lịch thư để nắm rõ ngày, Nam với lòng tự tôn dân tộc và để thểtháng và các mùa trong năm, nhằm hiện ảnh hưởng, uy quyền của mìnhphục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đối với dân chúng trong nước cũngcác hoạt động khác, đối với người như các vùng đất phiên thuộc xungViệt không là điều mới mẻ. Trong một quanh nên đã cho biên soạn và đặtkhảo cứu chuyên sâu về lịch và lịch tên riêng cho niên lịch của triều đạiViệt Nam, Hoàng Xuân Hãn (1982: mình, mặc dù vẫn dựa trên cách tính53-59) chỉ ra rằng, những ý niệm về lịch của phương Bắc(1). “Theo quanngày, tháng, năm của người Việt đã niệm xưa, soạn lịch và ban lịch đó làxuất hiện từ giai đoạn Văn Lang - Âu trách nhiệm của vua thiên tử. Là trungLạc và việc sử dụng lịch của dân tộc gian giữa trời và dân, vua phải biếtta cũng được bắt đầu từ rất sớm: thời ngày tháng và thời tiết trong năm củaBắc thuộc. Trải qua các giai đoạn những tế lễ và nông vụ, để thay trờiNgô - Đinh - Tiền Lê, Lý - Trần - Hồ, nhũ bảo cho dân bằng lịch. Về chínhTrịnh - Nguyễn phân tranh và thời kỳ trị, thiên tử cũng dùng sự ban lịch, gọiTây Sơn, có lúc người Việt sử dụng là ban sóc, để tượng trưng oai quyền đối với chư hầu” (Hoàng Xuân Hãn, 1982: 55). Trên cơ sở ý niệm đó, bốn* Trường Đại học Đà Nẵng. vị hoàng đế đầu triều Nguyễn là GiaTRƢƠNG ANH THUẬN – LỊCH HIỆP KỶ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN… 55Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự nguyệt lệnh, mà biên rõ những nhật kìĐức khi lên nắm quyền cai trị quốc gia cấm giới, ghi bằng chữ son. Lệ cứđã theo tiền lệ của các triều đại trước, tháng 9 đóng ấn, tháng 11 ban lịch,tiến hành biên soạn và ban bố lịch thư. tháng 12 ban cấp cho các dân xã, đổiTheo sử liệu, từ năm 1813, triều chữ „mang chủng‟ trong lịch là tiếtNguyễn bắt đầu đưa vào sử dụng lịch „mang hiện‟”. Cách tính lịch theo phépHiệp Kỷ biên soạn theo phép Thời Đại Thống được sử dụng khá phổHiến để thay thế cho lịch Vạn Toàn biến ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầutính theo phép Đại Thống lưu hành thế kỷ XIX(3). Tuy nhiên, cách tính lịchtrước đó. Trên thực tế, tùy vào đối này càng về sau càng phát sinh nhiềutượng sử dụng là vua, quan hay dân sai lệch, nhất là trong việc suy tínhmà loại lịch này cũng được làm ra với các hiện tượng nhật thực, nguyệt thựcmột số điểm khác biệt nhất định về (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006a:hình thức bên ngoài, chất liệu in ấn và 498)(4). Vì vậy, các lịch quan triềusố lượng. Trải qua bốn triều vua, các Nguyễn muốn tìm kiếm một loại lịchquy định về hoạt động biên soạn, in pháp khác để thay thế. Năm 1808,ấn và ban hành lịch Hiệp Kỷ hàng Nguyễn Hữu Thận - vị quan giỏi thiênnăm cũng dần được bổ sung và hoàn văn, lịch pháp, trong quá trình đi sứchỉnh, nhất là ở giai đoạn trị vì của bên Trung Hoa đã có cơ hội tiếp cậnhoàng đế Minh Mạng. với các tài liệu lịch thư do lịch quanVà đó cũng chính là lý do tác giả tập người Trung Hoa và phương Tây hợptrung nghiên cứu lịch Hiệp Kỷ giai soạn. Trong đó, quan trọng nhất cóđoạn này (1802-1883), mặc dù loại thể kể đến bộ Đại Thanh lịch tượnglịch này được triều Nguyễn ban hành khảo thành thư. Ông nhanh chóngvà sử dụng đến năm 1945. nhận ra những nguyên lý thiên văn và2. NHẬN DIỆN LỊCH HIỆP KỶ DƯỚI ...

Tài liệu được xem nhiều: