Danh mục

Lịch sử châu ÂuChâu Âu

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Châu Âu Lịch sử Châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa Châu Âu. Từ thời tiền sử tới thời hiện đại. Châu Âu có một lịch sử dài, nhiều biến động và đậm nét văn hóa. Lịch sử châu Âu thời tiền sử bắt đầu với công cuộc định cư của người vượn đứng thẳng, giống Neanderthals, và loài người hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử châu ÂuChâu Âu Lịch sử châu Âu Châu ÂuLịch sử Châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa ChâuÂu. Từ thời tiền sử tới thời hiện đại. Châu Âu có một lịch sử dài, nhiều biến độngvà đậm nét văn hóa.Lịch sử châu Âu thời tiền sử bắt đầu với công cuộc định cư của người vượn đứngthẳng, giống Neanderthals, và loài người hiện đại. Vào thời kỳ cổ đại, nền vănminh Cổ Hy Lạp nở rộ ở châu Âu, mở đầu với hai nền văn minh Minos vàMycenae, và phát triển hoàng kim từ thế kỷ thứ 8 trước Công Nguyên, với chiếnthắng của nhân dân Hy Lạp trước các cuộc xâm lược của Đế quốc Ba Tư, trongthời này thị quốc Athena giàu mạnh đã có nền dân chủ[1], cho đến khi một nướcHy hóa lân cận là Macedonia làm bá chủ Hy Lạp. Với vua Alexandros Đại Đế,người Macedonia đã mở mang nền văn minh Hy Lạp đến tận Á châu, mở ra thờikỳ Hy Lạp hóa.[2] Huyền sử kể rằng Vương quốc La Mã ra đời vào năm 753 trướcCông Nguyên, nhưng đến năm 510 trước Công Nguyên, nền Cộng hòa La Mã. Sauđó, người La Mã liên tiếp gây chiến tranh hạ gục nền văn minh Hy Lạp hóa, trongđó có cuộc chiến với người Syracuse. Vào năm 31 trước Công Nguyên, Hoàng đếAugustus sau khi chiến thắng Vương triều Hy hóa của Ai Cập, đã lập nên Đế quốcLa Mã.[3] La Mã làm bá chủ, với cương thổ rộng lớn trải dọc từ Thổ Nhĩ Kỳ tớiTây Ban Nha, từ Bắc Phi tới Scotland. Sự bành trướng của đế chế La Mã đặt nềntảng cho sự ra đời của hàng loạt đế chế mà chưa bao giờ được thấy trước đó ởchâu Âu. Cho đến khi Hoàng đế Marcus Aurelius qua đời, Đế quốc La Mã đãhứng chịu những thử thách mới: dân man rợ liên tục xâm chiếm La Mã và lãnh thổĐế quốc bắt đầu thu hẹp dần, Hoàng đế Diocletianus phải cải cách chia đôi Đếquốc,[4] sang thế kỷ thứ 4 Hoàng đế Constantinus I thống nhất La Mã và dời đô tớiConstantinopolis và ban Thánh chỉ công bố Ki-tô giáo là quốc giáo của Đế quốc.Song, La Mã nhanh chóng bị chia đôi trở lại. Người Hung dưới trướng ông vuadũng mãnh Attila tiến san châu Âu, song bị liên quân La Mã - German đánh đạibại trong trận Chalons vào năm 451.[5][6] Người German ngày càng xâm nhập LaMã, dẫn đến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476. Lịch sử châu Âubước vào thời kỳ đen tối, đánh dấu bằng sự tàn tạ trong giáo dục, trong tổ chức xãhội và bởi những sự xâu xé ăn thịt của rất nhiều quân xâm lược man di, đặc biệt làngười Viking, Avar, Magyar và người Ả Rập.814.Giai đoạn Trung Cổ được đánh dấu bằng sự tái thiết xã hội có tổ chức, chủ yếu làtheo chế độ phong kiến, và sự thống trị ở phương Bắc của Giáo hội Công giáo LaMã. Ở phương Đông, Đế quốc Đông La Mã hưng thịnh, với các Hoàng đế tài banhư Heraclius, là một chiến tướng kiệt xuất đánh bại quân Ba Tư vào thập niên620. Song, chính ngay từ thời điểm này người Ả Rập Hồi giáo càn quét châu Âuvà không ít khi đánh thắng Heraclius, dù rằng người Đông La Mã vẫn mạnh lêndưới triều Hoàng đế Basil II, và trong trận Tours (732), Vương quốc Frank (ngườiGerman) đã đánh tan tác quân Ả Rập.[7] Vào năm 800, sau khi đã bành trướngnước Frank cường thịnh, chinh phạt các tộc German khác, vua Karl Đại đế đượcGiáo hoàng Lêô III phong làm Hoàng đế Công giáo ở phương Tây đối trọng vớiĐông La Mã. Tuy Đế quốc tan rã sau khi Karl Đại Đế mất, Vương quốc ĐôngFrank - nước Đức - dưới các triều vua Heinrich der Finkler và Otto Đại đế đã lớnmạnh, đánh tan tành quân Magyar điều này dẫn đến việc Otto Đại Đế lên làmHoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh.[8] Trước sức mạnh của đạo Hồi, cáccuộc Thập tự chinh bùng nổ, và cuối cùng Đế quốc Ottoman của người Thổ NhĩKỳ hưng thịnh lên và chinh phạt kinh thành Constantinopolis vào năm 1453, làmcho Đế quốc Đông La Mã diệt vong.[9] Trong khi đó, Anh Quốc kể từ đời vuaEdward III đánh nhau với Pháp trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm tànkhốc.[10] Thời Trung Cổ được tiếp nối bởi công cuộc Phục hưng, một sự tái khámphá giá trị và tri thức cổ điển, với sự hồi sinh của hai nền văn hóa Hy - La cổ,[11]và làm bàn đạp cho phong trào Cải cách Kháng Cách, một phong trào tôn giáo vàchính trị đã chứng kiến phần lớn Bắc Âu từ bỏ Giáo hội Công giáo La Mã đồngthời tái xác định văn hóa cũng như các khối liên minh ở khắp lục địa, trào lưu tôngiáo này mở đầu với nhà thần học Martin Luther người Đức khi ông lên án hệthống Giáo hội Công giáo La Mã vào năm 1517. Ông kiên quyết bảo vệ luận điểmcủae mình,[12] Thời kỳ này cũng chính là nền tảng cho sự phát triển của bànhtrướng thuộc địa, củng cố sức mạnh ở các quốc gia thuộc Đại Tây Dương của AnhQuốc, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng củachâu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ và phương Đông. Thời kỳ này là bướcngoặt cho cuộc cách mạng công nghiệp và một thời kỳ tri thức được gọi là trào lưuKhai sáng.Nửa cuối thế kỷ 17 chứng kiến Vương quốc Pháp của vua Louis XIV vươn lênthành liệt cường quân sự hùng mạnh, với dã tâm xâm phãm các nước láng giềng,song ông ta bị vua William III nước Anh chặn đứng.[13] So ...

Tài liệu được xem nhiều: