Danh mục

Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Chương III

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế hoạch chiến dịch đánh chiếm Sài Gòn - Hạm đội chế ngự sông Đồng nai - Giới tuyến các chùa cầm chân quân địch; quân viễn chinh dàn quân hình cung, phong tỏa thành Kỳ Hòa, đặt quân An Nam trong thế phải lựa chọn hoặc phải chống trả, hoặc phải chịu nghiền nát và phân tán trong một trận đánh úp duy nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Chương III Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861Chương III Đề cương: Kế hoạch chiến dịch đánh chiếm Sài Gòn - Hạm đội chế ngự sông Đồng nai - Giới tuyến các chùa cầm chân quân địch; quân viễn chinh dàn quân hình cung, phong tỏa thành Kỳ Hòa, đặt quân An Nam trong thế phải lựa chọn hoặc phải chống trả, hoặc phải chịu nghiền nát và phân tán trong một trận đánh úp duy nhấtNgay hôm thủy sư đề đốc tổng tư lệnh viễn chinh đến Sài Gòn, quân ta vẫn không lơi taychuẩn bị trận chiến Nam Kỳ. Tại Woo-sung, đoàn quân viễn chinh được tổ chức lại, phânphát khí giới, hành trang và đưa lên tàu. Tại Sài Gòn, quân sĩ đã đến từ trước cũng ở thếsẵn sàng tiến quân và chiến đấu. Cách bố trí và địa điểm chiến lược đã được quyết địnhxong, tình báo các nơi cũng đã thu thập và bổ sung. Trọng trách được phân phối, các vấnđề cá nhân trong quân ngũ cũng được giải quyết xong. Thành phần quân đoàn thủy binhđổ bộ được lệnh tập hợp; tiểu đoàn này gồm 900 người, chia thành 9 đại đội, trong số có1 đại đội mệnh danh là thủy binh đột kích giữ vai trò của công binh, đánh mở đường; đạiđội này đặt dưới sự chỉ huy của Đại úy hải quân de Lapelin.Thủy sư đề đốc nghe đại tá Tây Ban Nha, cựu chỉ huy trưởng Sài Gòn, phúc trình về cáccông tác của mình; vị đại tá này vừa chấm dứt nhiệm vụ phòng thủ Sài Gòn suốt trong 1năm qua. Thủy sư đề đốc cùng với các vị chỉ huy công binh và pháo binh đi xem xét cánhđồng Kỳ Hòa và sau đó ông cũng đi quan sát đường giới tuyến phòng thủ do chuẩn đềđốc Page vạch ra từ kênh Avalanche cho đến đồn Cây Mai; ông muốn biết chắc đườnggiới tuyến này đất phải khô, khả dĩ pháo binh có thể sử dụng được, mặc dù trên cánhđồng mênh mông của đường giới tuyến có nhiều ụ đất và hố nhân tạo. Sau khi quan sát,và thấy rằng với phương tiện hết sức dồi dào của đạo quân viễn chinh hiện nay, ông cóthể đánh bọc hậu bất ngờ quân An Nam trong khi họ đang bận lo phòng thủ ở mặt trướcvà 2 bên cánh. Do đó, ông quyết định kế hoạch hành quân như sau mà các vị chỉ huycông binh và pháo binh phải nghe theo. Một mặt, hạm đội ngược sông Đồng Nai, phá sậpcác chướng ngại do địch dựng lên, phá các đập chắn, san bằng đồn lũy và kiểm soát toànbộ thượng lưu sông. Tiếp đó là đường tuyến các chùa của ta phải đối đầu và kiềm giữcánh mặt của địch quân; đường tuyến này sẽ sử dụng pháo binh mạnh mẽ, dựa vào cáccông sự mới và vòng đai chiến thuyền neo trên sông Sài Gòn, mục đích để cầm chân vàdồn địch vào thế bất lực. Sau đó, từ đồn Cây mai dùng làm căn cứ hành quân, toàn thểđạo quân viễn chinh sẽ tiến lên đánh gãy tuyến phòng thủ An Nam tại một điểm thứ nhất,tiếp tục dùng điểm tựa này tiến lên, tránh tầm đạn của địch, bọc ra phía sau để vây hậutuyến thành Kỳ Hòa. Từ nơi vị trí này rất gần sông Đồng nai, quân viễn chinh sẽ phốihợp với hoạt động của hạm đội trên sông, khép kín gọng kềm mà nghiền nát địch quân.trong khi ấy quân An Nam khi đã bị cắt rời với kho Tong-kéou, và bị vây hãm trong vòngđai sắt, sẽ không còn giải pháp nào khác, họ buộc phải đánh hoặc bị tấn công và bịnghiền nát. Tuy nhiên địch vẫn còn 1 đường tháo thân, nếu trong khi kịch chiến ta khôngđặt 1 đội quân canh chừng tại đây. Đó là đường Giám Mục Adran; nhưng muốn đến đượcđường này thì địch phải vượt qua vùng đầm lầy thuộc kênh Avalanche. Đây chỉ là đườngtháo chạy chớ không phải là đường rút lui trong trật tự (Phúc trình do vị chỉ huy của 1trong các lực lượng đặc biệt cho biết như sau:Để đánh bật địch ra khỏi trại của họ, thì phải đánh trước mặt hoặc bên cánh trái, hoặcbên cánh phải. Tấn công trước mặt thẳng về hướng Sài Gòn, sẽ gay go và thương vongnhiều, địch dồn về mặt này đông nhất, phương tiện phòng thủ cũng tốt nhất. Vững tâmtrong vòng đai cố thủ, địch sẽ chống cự đến cùng. Còn như tấn công bên trái của địchquả là khó khăn, vì lý do phải vượt qua vùng đầm lầy để sáp đến gần địch. vậy chỉ còncách là tấn công bên cánh phải của địch mà thôi.Vì những lý do vừa kể, ta chỉ cho lệnh tấn công bên trái khi nào tấn công trước mặt gâytổn thất thương vong quá nhiều và khi tấn công bên phải sẽ gần như không thực hiện nổivì các chướng ngại thiên nhiên. Nhưng thật ra cũng không đúng như vậy vì ta chưa kểđến sức mạnh của hạm đội trên thượng lưu sông Đồng Nai, và địch thì không thể di độngđược ở bất cứ điểm nào dọc theo tuyến các chùa của ta. Nhưng nếu kể như quân viễnchinh tiến lên từ cánh trái của mình đánh bật được quân địch ở tiền tuyến của họ mà tagọi là đồn Redoute để gây thêm càng lúc càng khó khăn cho địch, thì chương trình hànhquân sẽ không thiết lập dựa vào phương pháp loại dần các giải pháp; mà nó là hậu quảhợp lý và đúng theo sự bố trí của ta trên các mặt sông và dọc theo đường giới tuyến cácchùa. tấn công vào mặt trước của địch chẵng những tự gây tổn thương hết sức nặng, màđiều sai lầm là ta không chú ý đến 2 tác dụng cực mạnh khác là hạm đội và vành đai đạipháo kéo dài từ kênh Avalanche đến đồn Cây Mai mà t ...

Tài liệu được xem nhiều: