Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Đề cương: Chiến địa và tình trạng hai phe đối thủ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ bản địa lý của Đế Quốc An Nam - Tầm quan trọng quân sự và chính trị của thành Kỳ Hòa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Đề cương: Chiến địa và tình trạng hai phe đối thủ Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 Đề cương:Chiến địa và tình trạng hai phe đối thủ - Cơ bản địalý của Đế Quốc An Nam - Tầm quan trọng quân sự và chính trị của thành Kỳ HòaĐế quốc An Nam gồm ba xứ mà trước kia hoàn toànriêng biệt:- Xứ Bắc Kỳ , mà người Tàu gọi là Giao Châu, cónghĩa là Xứ sông ngòi (Pays aquatique: nguyên văntrong bản gốc - ND), người dân sinh sống nơi đây gọilà người Nam Kỳ Dong ngoai (tức là Đàng Ngoài -ND), Xứ Bắc kỳ còn gọi là Xứ bên ngoài, và theomột tài liệu Hòa Lan thì phải gọi là An Nam phía Bắc( Annam septentrional - ND);-Xứ An Nam hay là An Nam miền Trung, còn gọi làkinh thành Huế, hay gọi đúng hơn là Dong Trong(tức Đàng trong - ND), có nghĩa là Xứ Miền Trong,hay đúng hơn nữa là An Nam phía Nam;- An Nam miền dưới (La basse Cochinchine, nguyênvăn trong bản gốc - ND) , mà nhiều tài liệu ghi sai làTỉnh Sài Gòn, miền này các bản đồ xưa đều ghi làCao Miên (Cambodge: nguyên văn trong bản gốc -ND). Thật vậy, trước cuộc chinh phục của các Chúanhà Nguyễn (Vương triều đương thời - TG), thì vùngđất này thuộc lãnh thổ của Vương quốc Cao Miên.Ngoài ra đế quốc An Nam còn gồm một số nước bảohộ phải triều cống. Đây là tình trạng đế quốc An Nambắt đầu từ năm 1802 cho đến nay.Một dãy núi kéo dài 800 dặm, tiếp nối từ vùng núinon Tây Tạng, không xa cao nguyên Khou-khou-noor, kéo dài xuống phía Nam song song với vùngbiển Tàu, phân định vị trí hai vùng vương quốc xưanhất của đế quốc An Nam. Một bên là núi và một bênlà biển làm ranh giới thiên nhiên cho hai vương quốcAn Nam phía Bắc và An Nam phía Nam; nếu dùngdanh xưng không được đúng lắm như thông dụng hơnthì gọi là Bắc Kỳ và Nam Kỳ. bắc Kỳ là một vùngđồng bằng rộng lớn, phù sa, phì nhiêu và phong phúnhờ sông Sang-koi hay Song-ca (theo cha xứAlexanre Rhodes - TG) và các phụ lưu bồi đắp. NamKỳ là một dải đất chỉ rộng từ 30 đến 50 dặm, kéo dàitừ bắc xuống nam; dọc theo một dãy núi bao bọc nằmbên phía Tây. Nước đổ ra biển bằng các sông ngòi ítngoằn ngoèo, nước chảy cuồn cuộn, từ hướng tâysang hướng đông. Đây là dãy núi xa nhất về phíađông trong số năm dãy núi lớn tạo ra các vùng thunglũng rộng là xứ Miến Điện, xứ Xiêm La, xứ CaoMiên và xứ An Nam. Núi trải dài từ vĩ độ 11 thànhtừng vùng thấp dần theo một đường uốn cong bắt đầutừ núi Vi và đổ ra sát tới biển, tạo ra một bức trườngthành rộng lớn và một ngọn đèo, chỉ chừa lại một dảiđất hẹp là Phan Thiết, làm ranh giới thiên nhiên giữaNam Kỳ miền dưới và Nam Kỳ miền Trung.Trải xuống phía tây nam vẫn còn các núi đồi nhỏthưa thớt, nơi đây có thể coi là vùng chuyển tiếp củaranh giới Nam Kỳ miền Trung: sông ngòi ít ngoằnngoèo, vài kênh rạch thiên nhiên hoặc do người đào,chảy giữa các vùng núi và đồi nhỏ. Càng xuống dầnphía Nam thì chỉ thấy trước mặt một vùng đất mềmgồm cát, bùn và năm con sông lớn cùng các kênhrạch thiên nhiên chia cắt thành hàng ngàn đảo. Cát thìđược mang từ biển vào (trên phương diện địa chấthọc không được đúng lắm, cát vẫn do sông ngòi bồiđắp - ND), bùn đất thì do sông Mê Kông (trongnguyên tác tác giả ghi là sông Cambodge. Tên ngàynay là sông Mê Kông, tác giả cũng dùng tên sôngCambodge để chỉ chung cho các sông Tiền Giang vàhậu Giang - ND) chảy ngang những vùng núi non,bào mòn những nơi này và đem bồi đắp trong mùanước lũ. Trong quá khứ chắc rằng biển đã bao phủ cảmiền Nam Kỳ ngày nay. Một vịnh hình vòng cungnằm lọt giữa hai vùng núi là hà Tiên và cap Saint-Jacques (Tên ngày nay là Vũng Tàu - ND); SôngĐồng Nai chỉ là một dòng thác; hai nhánh Sông VàmCỏ tạo ra hai con sông riêng biệt. Tỉnh Long Hồ(Vĩnh Long) lúc đó chưa thành lập; các tỉnh GiaĐịnh, Đồng Nai, An Giang và Hà Tiên gồm mộtvùng đất một phần dựa vào núi, một phần giáp ranhvới vương quốc Cao Miên. Bùn đất phù sa và các bãisan hô giữa Sài Gòn và Tây Ninh chứng minh chothấy vùng đất này trước kia do sông ngòi và biển tạora. cát dồn lại thành cồn dọc bờ sông, hòa với phù satạo ra ruộng đồng phong phú. Sự hình thành đất đaido sông ngòi vẫn còn đang tiếp diễn tại vùng này củaxứ An Nam, người Tàu gọi nơi đây là xứ sông ngòi;bùn và cát hòa lẫn nhau, không hẳn là nước cũngkhông hẳn là đất. Những người Bắc Kỳ mạo hiểmđến đây dùng ván để trườn và lướt đi trên bùn.Hai dãy núi kéo dài ra tới biển tại hai địa điểm làPhan Thiết và Hà Tiên, giữa hai dãy núi là sông MêKông. Biển là ranh giới thiên nhiên rõ rệt của xứNam Kỳ miền dưới. Tiếp giáp với xứ của người Mọivà xứ của người Chàm (Moys và Kiam: theo bản gốc- ND), các nơi này biên giới kém rõ ràng hơn. Khinhìn vào bản đồ sáu tỉnh Nam Kỳ miền dưới, từ bờbiển hiện nay cho đến vĩ độ Trảng Bàng (có khi tácgiả viết là Tram-bam hoặc Tran-bam - tức TrảngBàng ngày nay- Vĩnh Long thì có khi tác giả viết làVinh-luong hay Vinh Long - ND) ta có thể nhận thấybiển vẫn còn giữ lại vết tích trong vùng đất phù sanày; toàn vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Đề cương: Chiến địa và tình trạng hai phe đối thủ Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 Đề cương:Chiến địa và tình trạng hai phe đối thủ - Cơ bản địalý của Đế Quốc An Nam - Tầm quan trọng quân sự và chính trị của thành Kỳ HòaĐế quốc An Nam gồm ba xứ mà trước kia hoàn toànriêng biệt:- Xứ Bắc Kỳ , mà người Tàu gọi là Giao Châu, cónghĩa là Xứ sông ngòi (Pays aquatique: nguyên văntrong bản gốc - ND), người dân sinh sống nơi đây gọilà người Nam Kỳ Dong ngoai (tức là Đàng Ngoài -ND), Xứ Bắc kỳ còn gọi là Xứ bên ngoài, và theomột tài liệu Hòa Lan thì phải gọi là An Nam phía Bắc( Annam septentrional - ND);-Xứ An Nam hay là An Nam miền Trung, còn gọi làkinh thành Huế, hay gọi đúng hơn là Dong Trong(tức Đàng trong - ND), có nghĩa là Xứ Miền Trong,hay đúng hơn nữa là An Nam phía Nam;- An Nam miền dưới (La basse Cochinchine, nguyênvăn trong bản gốc - ND) , mà nhiều tài liệu ghi sai làTỉnh Sài Gòn, miền này các bản đồ xưa đều ghi làCao Miên (Cambodge: nguyên văn trong bản gốc -ND). Thật vậy, trước cuộc chinh phục của các Chúanhà Nguyễn (Vương triều đương thời - TG), thì vùngđất này thuộc lãnh thổ của Vương quốc Cao Miên.Ngoài ra đế quốc An Nam còn gồm một số nước bảohộ phải triều cống. Đây là tình trạng đế quốc An Nambắt đầu từ năm 1802 cho đến nay.Một dãy núi kéo dài 800 dặm, tiếp nối từ vùng núinon Tây Tạng, không xa cao nguyên Khou-khou-noor, kéo dài xuống phía Nam song song với vùngbiển Tàu, phân định vị trí hai vùng vương quốc xưanhất của đế quốc An Nam. Một bên là núi và một bênlà biển làm ranh giới thiên nhiên cho hai vương quốcAn Nam phía Bắc và An Nam phía Nam; nếu dùngdanh xưng không được đúng lắm như thông dụng hơnthì gọi là Bắc Kỳ và Nam Kỳ. bắc Kỳ là một vùngđồng bằng rộng lớn, phù sa, phì nhiêu và phong phúnhờ sông Sang-koi hay Song-ca (theo cha xứAlexanre Rhodes - TG) và các phụ lưu bồi đắp. NamKỳ là một dải đất chỉ rộng từ 30 đến 50 dặm, kéo dàitừ bắc xuống nam; dọc theo một dãy núi bao bọc nằmbên phía Tây. Nước đổ ra biển bằng các sông ngòi ítngoằn ngoèo, nước chảy cuồn cuộn, từ hướng tâysang hướng đông. Đây là dãy núi xa nhất về phíađông trong số năm dãy núi lớn tạo ra các vùng thunglũng rộng là xứ Miến Điện, xứ Xiêm La, xứ CaoMiên và xứ An Nam. Núi trải dài từ vĩ độ 11 thànhtừng vùng thấp dần theo một đường uốn cong bắt đầutừ núi Vi và đổ ra sát tới biển, tạo ra một bức trườngthành rộng lớn và một ngọn đèo, chỉ chừa lại một dảiđất hẹp là Phan Thiết, làm ranh giới thiên nhiên giữaNam Kỳ miền dưới và Nam Kỳ miền Trung.Trải xuống phía tây nam vẫn còn các núi đồi nhỏthưa thớt, nơi đây có thể coi là vùng chuyển tiếp củaranh giới Nam Kỳ miền Trung: sông ngòi ít ngoằnngoèo, vài kênh rạch thiên nhiên hoặc do người đào,chảy giữa các vùng núi và đồi nhỏ. Càng xuống dầnphía Nam thì chỉ thấy trước mặt một vùng đất mềmgồm cát, bùn và năm con sông lớn cùng các kênhrạch thiên nhiên chia cắt thành hàng ngàn đảo. Cát thìđược mang từ biển vào (trên phương diện địa chấthọc không được đúng lắm, cát vẫn do sông ngòi bồiđắp - ND), bùn đất thì do sông Mê Kông (trongnguyên tác tác giả ghi là sông Cambodge. Tên ngàynay là sông Mê Kông, tác giả cũng dùng tên sôngCambodge để chỉ chung cho các sông Tiền Giang vàhậu Giang - ND) chảy ngang những vùng núi non,bào mòn những nơi này và đem bồi đắp trong mùanước lũ. Trong quá khứ chắc rằng biển đã bao phủ cảmiền Nam Kỳ ngày nay. Một vịnh hình vòng cungnằm lọt giữa hai vùng núi là hà Tiên và cap Saint-Jacques (Tên ngày nay là Vũng Tàu - ND); SôngĐồng Nai chỉ là một dòng thác; hai nhánh Sông VàmCỏ tạo ra hai con sông riêng biệt. Tỉnh Long Hồ(Vĩnh Long) lúc đó chưa thành lập; các tỉnh GiaĐịnh, Đồng Nai, An Giang và Hà Tiên gồm mộtvùng đất một phần dựa vào núi, một phần giáp ranhvới vương quốc Cao Miên. Bùn đất phù sa và các bãisan hô giữa Sài Gòn và Tây Ninh chứng minh chothấy vùng đất này trước kia do sông ngòi và biển tạora. cát dồn lại thành cồn dọc bờ sông, hòa với phù satạo ra ruộng đồng phong phú. Sự hình thành đất đaido sông ngòi vẫn còn đang tiếp diễn tại vùng này củaxứ An Nam, người Tàu gọi nơi đây là xứ sông ngòi;bùn và cát hòa lẫn nhau, không hẳn là nước cũngkhông hẳn là đất. Những người Bắc Kỳ mạo hiểmđến đây dùng ván để trườn và lướt đi trên bùn.Hai dãy núi kéo dài ra tới biển tại hai địa điểm làPhan Thiết và Hà Tiên, giữa hai dãy núi là sông MêKông. Biển là ranh giới thiên nhiên rõ rệt của xứNam Kỳ miền dưới. Tiếp giáp với xứ của người Mọivà xứ của người Chàm (Moys và Kiam: theo bản gốc- ND), các nơi này biên giới kém rõ ràng hơn. Khinhìn vào bản đồ sáu tỉnh Nam Kỳ miền dưới, từ bờbiển hiện nay cho đến vĩ độ Trảng Bàng (có khi tácgiả viết là Tram-bam hoặc Tran-bam - tức TrảngBàng ngày nay- Vĩnh Long thì có khi tác giả viết làVinh-luong hay Vinh Long - ND) ta có thể nhận thấybiển vẫn còn giữ lại vết tích trong vùng đất phù sanày; toàn vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 78 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 43 0 0