LỊCH SỬ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.56 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Giang trước năm 1867 Trước khi chúa Nguyễn cai quản, vùng đất An Giang đã từng thuộc vào vương quốc Phù Nam, Chân Lạp. Vào thế kỉ XVII, nước ta diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn, nhiều lưu dân Việt bỏ làng vào Nam lánh nạn và tìm đến cuộc sống mới ở vùng Nam Bộ ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG Lịch Sử Địa Phương An Giang LỊCH SỬ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANGAn Giang trước năm 1867Trước khi chúa Nguyễn cai quản, vùng đất An Giang đã từng thuộc vào vương quốcPhù Nam, Chân Lạp. Vào thế kỉ XVII, nước ta diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn, nhiều lưu dân Việt bỏ làng vào Nam lánh nạn và tìm đến cuộc sống mới ởvùng Nam Bộ ngày nay.Năm 1757, Nặc Tôn đem đất Tầm Phong Long hiến cho chúa Nguyễn để tạ ơn.Chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn Cư Trinh và Trương Phước Du lập dinhLong Hồ (Vĩnh Long) và đặt làm ba đạo: Đông Khẩu (Sa Đéc), Tân Châu và ChâuĐốc. Hậu cứ đặt tại Bãi Dinh (cù lao Giêng, huyện Chợ Mới). An Giang là dãi đấtcuối cùng ở Nam Bộ được thiết lập về mặt hành chính, trên cơ sở các đạo biênphòng.Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy hiệu là Gia Long. Năm 1805, Gia Long chiaNam Bộ thành 5 trấn: Biên trấn (Biên Hoà), Phiên trấn (Gia Định), Vĩnh trấn(1),Định trấn (Định Tường) và Hà Tiên trấn.Năm 1832, vua Minh Mạng đổi trấn thành tỉnh. Toàn nước Đại Nam có 30 tỉnh và 1phủ Thừa Thiên. Nam Kì được chia làm 6 tỉnh (Nam Kì lục tỉnh): Biên Hòa, GiaĐịnh, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.Trích:Từ tỉnh lị (tức Châu Đốc) qua phía đông đến sông Tiền giáp huyện Kiến Phong tỉnh ĐịnhTường 48 dặm, phía tây đấn địa giới 3 huyện Hà Châu, Kiên Giang và Long Xuyên (t ứcCà Mau) tỉnh Hà Tiên 46 dặm, phía nam đến biển 108 dặm, phía bắc đến 2 đồn Tiến Anvà Bình Di giáp địa giới Cao Miên (Cam-pu-chia) 42 dặm, phía đông nam đến địa giới 2huyện Vĩnh Bình và Tuân Nghĩa tỉnh Vĩnh Long 196 dặm.(Theo Đại Nam nhất thống chí, tập 5, tr. 183.)Bản đồ An Giang vào giữa thế kỉ XIX.An Giang có 2 phủ và 4 huyện: phủ Tuy Biên gồm huyện Tây Xuyên và Phong Phú,phủ Tân Thành gồm huyện Đông Xuyên và Vĩnh An. Trương Minh GIảng là vịTổng đốc đầu tiên trông coi 2 tỉnh An Giang và Hà Tiên.Năm 1842 triều Nguyễn tách phủ Tĩnh Biên (Tịnh Biên) và huyện Hà Dương củatỉnh Hà Tiên nhập vào An Giang. Hai năm sau nhập thêm huyện Hà Âm. Tính đến1853, tỉnh An Giang có 3 phủ và 10 huyện.Nhìn chung, địa giới An Giang dưới triều Nguyễn rất rộng. So với ngày nay gồmtoàn bộ tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, một phần củatỉnh Đồng Tháp và huyện Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu). Tỉnh lị An Giang đặt tại ChâuĐốc.__________________________________________________ __________(1). Năm 1808, Vĩnh trấn đổi thành trấn Vĩnh Thanh__________________+3 Tham Vọngphithiengia : +1 Sự Nghiệp || Lý do: Thanked Post__________________Sự phân chia hành chính An Giang dưới thời Pháp thuộcSau khi chiếm xong Nam Kì (1867), Pháp tiến hành chia Nam Kì lục tỉnh thànhnhiều tỉnh và hạt tham biện (inspection) do Thanh tra người Pháp cai quản. TỉnhAn Giang xưa cai quản 3 hạt tham biện: hạt Châu Đốc trông coi huyện ĐôngXuyên, Hà Dương, hạt Sa Đéc trông coi huyện Vĩnh An, An Xuyên, và Phong Phú,hạt Ba Xuyên coi huyện Vĩnh Định, Phong Thạnh và Phong Nhiêu. Từ năm 1867đến năm 1900, thực dân Pháp đã điều chỉnh phạm vi hành chính cho phù hợp với bộmáy cai trị của chúng và nhu cầu khai thác thuộc địa.Ngày 20/12/1899 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đổi hạt tham biện thànhtỉnh (Province). Nghị định được áp dụng vào ngày 1/1/1900, và tỉnh An Giang xưachia thành 5 tỉnh nhỏ: Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Cần Thơ và Sóc Trăng.An Giang từ năm 1945 đến nayTrong kháng chiến chống Pháp, tháng 12/1948, Ủy ban Kháng chiến Hành chínhNam Bộ chia Long Xuyên, Châu Đốc thành 2 tỉnh mới là Long Châu Tiền và LongChâu Hậu, lấy sông Hậu làm ranh giới. Tháng 2/1951, cuộc kháng chiến chuyểnsang giai đoạn mới. Tỉnh Long Châu Tiền(1) nhập thêm Sa Đéc họi là Long ChâuSa, tỉnh Long Châu Hậu nhập thêm Hà Tiên gọi là Long Châu Hà(2).Dưới chính quyền Sài Gòn, Ngô Đình Diệm kí sắc lệnh 143/NV (22/10/1956) minhđịnh ranh giới tỉnh An Giang trên cơ sở 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc mà trướcđây thực dân Pháp quy định. Tỉnh lị đặt tại Long Xuyên. Ranh giới tỉnh gần giốngnhư tỉnh An Giang hiện nay, thêm huyện Thốt Nốt (Cần Thơ).1/10/1964, chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh 246/NV tách tỉnh An Giang thành 2 tỉnhriêng biệt: An Giang và Châu Đốc.Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, theo quyết định 19/QĐ của Bộ Chính trị(20/12/1975) thành lập tỉnh An Giang trên cơ sở tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ(trừ Thốt Nốt thuộc tỉnh Hậu Giang). Tỉnh lị đặt tại Long Xuyên.Ngày nay, tỉnh An Giang có 1 thành phố: Long Xuyên, 1 thị xã: Châu Đốc, và 9huyện: Châu Phú, Châu Thành, Tân Châu, An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Thoại Sơn,Tịnh Biên và Tri Tôn.__________________________________________________ _________(1). Tỉnh Long Châu Tiền gồm các huyện Châu Phú B, Tân Châu, Hồng Ngự, ChợMới, Lấp Vò. Tỉnh Long Châu Hậu gồm các huyện Châu Phú A, Tịnh Biên, TriTôn, Châu Thanh Thoại Sơn, Thốt Nốt, Long Xuyên, Châu Đốc.(2). Tỉnh Long Châu Hà gồm các huyện Châu Phú, Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Thành(Long Xuyên), Hà Tiên Giang Châu, Phú Quốc. Tỉnh Long Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG Lịch Sử Địa Phương An Giang LỊCH SỬ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANGAn Giang trước năm 1867Trước khi chúa Nguyễn cai quản, vùng đất An Giang đã từng thuộc vào vương quốcPhù Nam, Chân Lạp. Vào thế kỉ XVII, nước ta diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn, nhiều lưu dân Việt bỏ làng vào Nam lánh nạn và tìm đến cuộc sống mới ởvùng Nam Bộ ngày nay.Năm 1757, Nặc Tôn đem đất Tầm Phong Long hiến cho chúa Nguyễn để tạ ơn.Chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn Cư Trinh và Trương Phước Du lập dinhLong Hồ (Vĩnh Long) và đặt làm ba đạo: Đông Khẩu (Sa Đéc), Tân Châu và ChâuĐốc. Hậu cứ đặt tại Bãi Dinh (cù lao Giêng, huyện Chợ Mới). An Giang là dãi đấtcuối cùng ở Nam Bộ được thiết lập về mặt hành chính, trên cơ sở các đạo biênphòng.Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy hiệu là Gia Long. Năm 1805, Gia Long chiaNam Bộ thành 5 trấn: Biên trấn (Biên Hoà), Phiên trấn (Gia Định), Vĩnh trấn(1),Định trấn (Định Tường) và Hà Tiên trấn.Năm 1832, vua Minh Mạng đổi trấn thành tỉnh. Toàn nước Đại Nam có 30 tỉnh và 1phủ Thừa Thiên. Nam Kì được chia làm 6 tỉnh (Nam Kì lục tỉnh): Biên Hòa, GiaĐịnh, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.Trích:Từ tỉnh lị (tức Châu Đốc) qua phía đông đến sông Tiền giáp huyện Kiến Phong tỉnh ĐịnhTường 48 dặm, phía tây đấn địa giới 3 huyện Hà Châu, Kiên Giang và Long Xuyên (t ứcCà Mau) tỉnh Hà Tiên 46 dặm, phía nam đến biển 108 dặm, phía bắc đến 2 đồn Tiến Anvà Bình Di giáp địa giới Cao Miên (Cam-pu-chia) 42 dặm, phía đông nam đến địa giới 2huyện Vĩnh Bình và Tuân Nghĩa tỉnh Vĩnh Long 196 dặm.(Theo Đại Nam nhất thống chí, tập 5, tr. 183.)Bản đồ An Giang vào giữa thế kỉ XIX.An Giang có 2 phủ và 4 huyện: phủ Tuy Biên gồm huyện Tây Xuyên và Phong Phú,phủ Tân Thành gồm huyện Đông Xuyên và Vĩnh An. Trương Minh GIảng là vịTổng đốc đầu tiên trông coi 2 tỉnh An Giang và Hà Tiên.Năm 1842 triều Nguyễn tách phủ Tĩnh Biên (Tịnh Biên) và huyện Hà Dương củatỉnh Hà Tiên nhập vào An Giang. Hai năm sau nhập thêm huyện Hà Âm. Tính đến1853, tỉnh An Giang có 3 phủ và 10 huyện.Nhìn chung, địa giới An Giang dưới triều Nguyễn rất rộng. So với ngày nay gồmtoàn bộ tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, một phần củatỉnh Đồng Tháp và huyện Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu). Tỉnh lị An Giang đặt tại ChâuĐốc.__________________________________________________ __________(1). Năm 1808, Vĩnh trấn đổi thành trấn Vĩnh Thanh__________________+3 Tham Vọngphithiengia : +1 Sự Nghiệp || Lý do: Thanked Post__________________Sự phân chia hành chính An Giang dưới thời Pháp thuộcSau khi chiếm xong Nam Kì (1867), Pháp tiến hành chia Nam Kì lục tỉnh thànhnhiều tỉnh và hạt tham biện (inspection) do Thanh tra người Pháp cai quản. TỉnhAn Giang xưa cai quản 3 hạt tham biện: hạt Châu Đốc trông coi huyện ĐôngXuyên, Hà Dương, hạt Sa Đéc trông coi huyện Vĩnh An, An Xuyên, và Phong Phú,hạt Ba Xuyên coi huyện Vĩnh Định, Phong Thạnh và Phong Nhiêu. Từ năm 1867đến năm 1900, thực dân Pháp đã điều chỉnh phạm vi hành chính cho phù hợp với bộmáy cai trị của chúng và nhu cầu khai thác thuộc địa.Ngày 20/12/1899 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đổi hạt tham biện thànhtỉnh (Province). Nghị định được áp dụng vào ngày 1/1/1900, và tỉnh An Giang xưachia thành 5 tỉnh nhỏ: Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Cần Thơ và Sóc Trăng.An Giang từ năm 1945 đến nayTrong kháng chiến chống Pháp, tháng 12/1948, Ủy ban Kháng chiến Hành chínhNam Bộ chia Long Xuyên, Châu Đốc thành 2 tỉnh mới là Long Châu Tiền và LongChâu Hậu, lấy sông Hậu làm ranh giới. Tháng 2/1951, cuộc kháng chiến chuyểnsang giai đoạn mới. Tỉnh Long Châu Tiền(1) nhập thêm Sa Đéc họi là Long ChâuSa, tỉnh Long Châu Hậu nhập thêm Hà Tiên gọi là Long Châu Hà(2).Dưới chính quyền Sài Gòn, Ngô Đình Diệm kí sắc lệnh 143/NV (22/10/1956) minhđịnh ranh giới tỉnh An Giang trên cơ sở 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc mà trướcđây thực dân Pháp quy định. Tỉnh lị đặt tại Long Xuyên. Ranh giới tỉnh gần giốngnhư tỉnh An Giang hiện nay, thêm huyện Thốt Nốt (Cần Thơ).1/10/1964, chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh 246/NV tách tỉnh An Giang thành 2 tỉnhriêng biệt: An Giang và Châu Đốc.Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, theo quyết định 19/QĐ của Bộ Chính trị(20/12/1975) thành lập tỉnh An Giang trên cơ sở tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ(trừ Thốt Nốt thuộc tỉnh Hậu Giang). Tỉnh lị đặt tại Long Xuyên.Ngày nay, tỉnh An Giang có 1 thành phố: Long Xuyên, 1 thị xã: Châu Đốc, và 9huyện: Châu Phú, Châu Thành, Tân Châu, An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Thoại Sơn,Tịnh Biên và Tri Tôn.__________________________________________________ _________(1). Tỉnh Long Châu Tiền gồm các huyện Châu Phú B, Tân Châu, Hồng Ngự, ChợMới, Lấp Vò. Tỉnh Long Châu Hậu gồm các huyện Châu Phú A, Tịnh Biên, TriTôn, Châu Thanh Thoại Sơn, Thốt Nốt, Long Xuyên, Châu Đốc.(2). Tỉnh Long Châu Hà gồm các huyện Châu Phú, Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Thành(Long Xuyên), Hà Tiên Giang Châu, Phú Quốc. Tỉnh Long Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam tài liệu về Lý Thường KiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 77 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 43 0 0