Lịch sử hình tượng Rồng Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.62 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tương truyền rằng: Lạc Long Quân là con của Long Nữ, tự xưng mình thuộc nòi rồng, lấy Âu Cơ sinh được trăm con, nhưng vì kẻ ở trên cạn người sống dưới nước nên phải chia đôi số con nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên núi, chỉ để người con trưởng lại làm vua gọi là Hung Vương. Cư dân Hùng Vương sinh hoạt trên địa vực đồng lầy dưới chân núi khi xuống nước hay bị “giao long” làm hại. Hùng vương mới bảo thần dân của mình rằng “ta với em ta đều thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình tượng Rồng Việt NamLịch sử hình tượng Rồng Việt NamTương truyền rằng: Lạc Long Quân là con của Long Nữ, tựxưng mình thuộc nòi rồng, lấy Âu Cơ sinh được trăm con,nhưng vì kẻ ở trên cạn người sống dưới nước nên phải chiađôi số con nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên núi, chỉđể người con trưởng lại làm vua gọi là Hung Vương. Cư dânHùng Vương sinh hoạt trên địa vực đồng lầy dưới chân núikhi xuống nước hay bị “giao long” làm hại. Hùng vương mớibảo thần dân của mình rằng “ta với em ta đều thuộc giốngrồng, rồng có tính yêu đồng loại, vậy nên dùng mực vẽ hìnhrồng vào người, khi xuống nước các em ta sẽ nhận ra đồngloại mà không làm hại nữa. Từ đó nhân dân Lạc Việt có tụcxăm hình rồng vào người, lâu dần họ tự coi mình là con cháugiao long…Một trong những thiên thần thoại sớm nhất của dân tộc taphản ánh hiện thực nước ta thời nguyên thủy là thần thoại“Lạc Long quân”. Ở đấy, lịch sử thái cổ của dân tộc đượcphản ánh qua một lăng kính kỳ diệu là trí tưởng tượng chấtphác nhưng táo bạo , niềm tin tưởng và tự hào về nguồn gốcdân tộc. Lạc Long Quân được coi là tổ tiên của người Việt,mà cứ như tên gọi thì Lạc Long quân có một thân hình rồng.Vì thế từ bao đời nay, nhân dân ta vẫn tự nhận mình là concháu rồng tiên.Con rồng là một hình tượng nghệ thuật rất phổ biến trong lịchsử mỹ thuật Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến, cũng nhưnhiều hình tượng nghệ thuật khác nó luôn gắn bó chặt chẽvới thời đại sản sinh ra nó, thể hiện những khát vọng và lýtưởng của từng thời kỳ lịch sử.Trên thế giới, trong nghệ thuật tạo hình của nhiều nước, conrồng cũng xuất hiện. Song, con rồng Việt Nam có những nétriêng chẳng những trong nếp nghĩ chung của thời đại, mà cảtrong thể hiện bằng hình tượng nghệ thuật cụ thể, nó phảnánh con người và xã hội Việt Nam.Cư dân Lạc Việt thời Hùng Vương, và sau đó là cư dân ĐạiViệt thời phong kiến, chủ yếu sống bằng kinh tế nông nghiệpcày cuốc. Can thiệp vào cuộc sống của con người không phảichỉ có các sinh vật, mà còn có các hiện tượng thiên nhiênđược suy tưởng thành các “thần”. Thần thì thiên biến vạnhóa, hành vi khó lường trước được, cho nên con người phảitìm cách kết giao với thần. Trong các thần có liên quan nhiềuđến văn hóa nông nghiệp cày cuốc chính là thần Nước, thầnMưa. Các vị thần này lại đặc biệt đáng chú ý có thân mìnhhình con rồng lớn và tính khí thất thường khi thì đem lại mùamàng bội thu nhưng có lúc lại gây ra những nạn lụt khủngkhiếp, hoặc để lại hạn hán khô cháy. Hạnh phúc và tai họacủa con người do đó đều phụ thuộc vào các vị thần này. Đấycũng chính là một suy nghĩ khác không kém phần quan trọngtrong hình tượng hình con rồng, nó phản ánh ước mơ của cưdân nông nghiệp cày cuốc muốn được mưa thuận gió hòa.Khi nhà nước phong kiến dân tộc độc lập được xác lập ởnước ta, các vua chúa đứng đầu bộ máy thống trị đã gán conrồng dân gian cho mình. Vì thế nhà Lý nhiều lần dâng điềmrồng vàng xuất hiện để thống nhất nhân tâm, đề cao nhà vua.Nhà Trần còn giải thích việc xăm hình rồng để nhớ đến tổtiên, tỏ ra không bao giờ vong bản. Với tất cả những ý nghĩatrên, hình ảnh con rồng đã ăn sâu trong đời sống tinh thần củanhân dân ta từ rất sớm, và trong điêu khắc, nó là một loạihình tượng được trang trí rất phổ biến.Dựa vào một sinh vật cơ bản nào đó, rồi tưởng tượng kết hợpnhiều yếu tố của các con vật khác nhau, rồng trở thành mộtcon vật cụ thể, nhưng quá trình phát triển của nó cũng có sựbiến dạng liên tiếp.Thời kỳ văn hóa Đông Sơn, trên một số công cụ sản xuất, vũkhí và đồ đựng như rìu lưỡi xéo Đông Sơn (Thanh Hóa), quanúi Voi (Hải Phòng), thạp Đào Thịnh (Yên Bái) ta luôn gặpmột loại trùng mình dài, có chân và có vảy, tựa như con cásấu. Ở qua núi Voi chỉ có một con đang bò dài, còn ở rìuĐông Sơn và thạp Đào Thịnh, chúng xuất hiện trong cặp đôicó thể giao cấu, úp chân vào nhau, hai đuôi khi dán sát lại(thạp Đào Thịnh), khi cuộn thành hai vòng tròn tiếp giápnhau (rìu Đông Sơn) như cặp cá ngựa.Hình khắc trên thạp đồng Đào Thịnh và trên quạ đồng NúiVoiTa còn thấy hình thuyền trên nhiều trống và nhiều thạp đồngluôn được thể hiện nhìn nghiêng, uốn cong phản phất dángdấp con rắn. Đặc biệt là những hình thuyền khắc quanh thạpđồng Đào Thịnh được nghệ sĩ thể hiện theo hình con cá sấucách điệu tài tình, nhưng vẫn rõ ràng, nhất là cái đầu . Phảichăng những loại trùng và hình thuyền đã gợi nên bóng dángđầu tiên của con rồng Việt Nam, mà thiên thần thoại LạcLong Quân nhắc đến dưới cái tên “giao long” ?Hình thuyền trên thạp đồng Đào ThịnhỨc thuyết trên có được soi sáng ở một số thư tịch cổ. Trongsách Tiền Hán Thư, nhân việc Vũ Đê bắn được con giao longở sông Dương Tử, Nhân Sư Cố chú thích rằng con giao giốngnhư con rắn có bốn chân. Sách Hoài Nam Tử cho rằng tụcxăm mình của nhân dân vùng Lĩnh Nam là khi để xuốngnước không bị loài “lân trùng” làm hại. “Lân trùng” nghĩa làcon cá sấu có vảy hay con rắn có vảy. Vậy thì giao long haylân trùng chính là một loại cá sấu hay thằn lằnLiên hệ với những tài liệu về cổ sinh vật học, ta biết thêmkhoảng trên trăm triệu năm về trước, khắp nơi trên trái đấttồn tại hết sức phổ biến loại thằn lằn khổng lồ, trong đó cócon “lôi long” (rồng sấm) “khủng long” (rồng đángsợ)…Ngày nay, những loại rồng rất lớn ấy đã tuyệt chủng,nhưng ở vùng đông Nam Á còn có những con hình dạng thằnlằn, dài khoảng vài chục cm, thân dài, chân dài, mình phủvẩy, có con ở dưới nước, có con ở trên cạn…Văn hóa Đông Sơn đang phát triển thì nước ta bị phương Bắcxâm lược và thống trị. Trong suốt nghìn năm “Bắc thuộc”,với âm mưu đồng hóa văn hóa ta, chắc hẳn bọn ngoại xâm đãdu nhập con rồng của chúng vào đời sống tinh thần của dântộc ta. Nhưng chính trong thời gian ấy, kế thừa từ nền vănhóa từ buổi dựng nước, hẳn là tổ tiên ta đã có được một nềnvăn hóa dân gian giàu sắc thái dân tộc, để khi lật nhào đượcách thống trị của ngoại xâm, ngay trong giai đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình tượng Rồng Việt NamLịch sử hình tượng Rồng Việt NamTương truyền rằng: Lạc Long Quân là con của Long Nữ, tựxưng mình thuộc nòi rồng, lấy Âu Cơ sinh được trăm con,nhưng vì kẻ ở trên cạn người sống dưới nước nên phải chiađôi số con nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên núi, chỉđể người con trưởng lại làm vua gọi là Hung Vương. Cư dânHùng Vương sinh hoạt trên địa vực đồng lầy dưới chân núikhi xuống nước hay bị “giao long” làm hại. Hùng vương mớibảo thần dân của mình rằng “ta với em ta đều thuộc giốngrồng, rồng có tính yêu đồng loại, vậy nên dùng mực vẽ hìnhrồng vào người, khi xuống nước các em ta sẽ nhận ra đồngloại mà không làm hại nữa. Từ đó nhân dân Lạc Việt có tụcxăm hình rồng vào người, lâu dần họ tự coi mình là con cháugiao long…Một trong những thiên thần thoại sớm nhất của dân tộc taphản ánh hiện thực nước ta thời nguyên thủy là thần thoại“Lạc Long quân”. Ở đấy, lịch sử thái cổ của dân tộc đượcphản ánh qua một lăng kính kỳ diệu là trí tưởng tượng chấtphác nhưng táo bạo , niềm tin tưởng và tự hào về nguồn gốcdân tộc. Lạc Long Quân được coi là tổ tiên của người Việt,mà cứ như tên gọi thì Lạc Long quân có một thân hình rồng.Vì thế từ bao đời nay, nhân dân ta vẫn tự nhận mình là concháu rồng tiên.Con rồng là một hình tượng nghệ thuật rất phổ biến trong lịchsử mỹ thuật Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến, cũng nhưnhiều hình tượng nghệ thuật khác nó luôn gắn bó chặt chẽvới thời đại sản sinh ra nó, thể hiện những khát vọng và lýtưởng của từng thời kỳ lịch sử.Trên thế giới, trong nghệ thuật tạo hình của nhiều nước, conrồng cũng xuất hiện. Song, con rồng Việt Nam có những nétriêng chẳng những trong nếp nghĩ chung của thời đại, mà cảtrong thể hiện bằng hình tượng nghệ thuật cụ thể, nó phảnánh con người và xã hội Việt Nam.Cư dân Lạc Việt thời Hùng Vương, và sau đó là cư dân ĐạiViệt thời phong kiến, chủ yếu sống bằng kinh tế nông nghiệpcày cuốc. Can thiệp vào cuộc sống của con người không phảichỉ có các sinh vật, mà còn có các hiện tượng thiên nhiênđược suy tưởng thành các “thần”. Thần thì thiên biến vạnhóa, hành vi khó lường trước được, cho nên con người phảitìm cách kết giao với thần. Trong các thần có liên quan nhiềuđến văn hóa nông nghiệp cày cuốc chính là thần Nước, thầnMưa. Các vị thần này lại đặc biệt đáng chú ý có thân mìnhhình con rồng lớn và tính khí thất thường khi thì đem lại mùamàng bội thu nhưng có lúc lại gây ra những nạn lụt khủngkhiếp, hoặc để lại hạn hán khô cháy. Hạnh phúc và tai họacủa con người do đó đều phụ thuộc vào các vị thần này. Đấycũng chính là một suy nghĩ khác không kém phần quan trọngtrong hình tượng hình con rồng, nó phản ánh ước mơ của cưdân nông nghiệp cày cuốc muốn được mưa thuận gió hòa.Khi nhà nước phong kiến dân tộc độc lập được xác lập ởnước ta, các vua chúa đứng đầu bộ máy thống trị đã gán conrồng dân gian cho mình. Vì thế nhà Lý nhiều lần dâng điềmrồng vàng xuất hiện để thống nhất nhân tâm, đề cao nhà vua.Nhà Trần còn giải thích việc xăm hình rồng để nhớ đến tổtiên, tỏ ra không bao giờ vong bản. Với tất cả những ý nghĩatrên, hình ảnh con rồng đã ăn sâu trong đời sống tinh thần củanhân dân ta từ rất sớm, và trong điêu khắc, nó là một loạihình tượng được trang trí rất phổ biến.Dựa vào một sinh vật cơ bản nào đó, rồi tưởng tượng kết hợpnhiều yếu tố của các con vật khác nhau, rồng trở thành mộtcon vật cụ thể, nhưng quá trình phát triển của nó cũng có sựbiến dạng liên tiếp.Thời kỳ văn hóa Đông Sơn, trên một số công cụ sản xuất, vũkhí và đồ đựng như rìu lưỡi xéo Đông Sơn (Thanh Hóa), quanúi Voi (Hải Phòng), thạp Đào Thịnh (Yên Bái) ta luôn gặpmột loại trùng mình dài, có chân và có vảy, tựa như con cásấu. Ở qua núi Voi chỉ có một con đang bò dài, còn ở rìuĐông Sơn và thạp Đào Thịnh, chúng xuất hiện trong cặp đôicó thể giao cấu, úp chân vào nhau, hai đuôi khi dán sát lại(thạp Đào Thịnh), khi cuộn thành hai vòng tròn tiếp giápnhau (rìu Đông Sơn) như cặp cá ngựa.Hình khắc trên thạp đồng Đào Thịnh và trên quạ đồng NúiVoiTa còn thấy hình thuyền trên nhiều trống và nhiều thạp đồngluôn được thể hiện nhìn nghiêng, uốn cong phản phất dángdấp con rắn. Đặc biệt là những hình thuyền khắc quanh thạpđồng Đào Thịnh được nghệ sĩ thể hiện theo hình con cá sấucách điệu tài tình, nhưng vẫn rõ ràng, nhất là cái đầu . Phảichăng những loại trùng và hình thuyền đã gợi nên bóng dángđầu tiên của con rồng Việt Nam, mà thiên thần thoại LạcLong Quân nhắc đến dưới cái tên “giao long” ?Hình thuyền trên thạp đồng Đào ThịnhỨc thuyết trên có được soi sáng ở một số thư tịch cổ. Trongsách Tiền Hán Thư, nhân việc Vũ Đê bắn được con giao longở sông Dương Tử, Nhân Sư Cố chú thích rằng con giao giốngnhư con rắn có bốn chân. Sách Hoài Nam Tử cho rằng tụcxăm mình của nhân dân vùng Lĩnh Nam là khi để xuốngnước không bị loài “lân trùng” làm hại. “Lân trùng” nghĩa làcon cá sấu có vảy hay con rắn có vảy. Vậy thì giao long haylân trùng chính là một loại cá sấu hay thằn lằnLiên hệ với những tài liệu về cổ sinh vật học, ta biết thêmkhoảng trên trăm triệu năm về trước, khắp nơi trên trái đấttồn tại hết sức phổ biến loại thằn lằn khổng lồ, trong đó cócon “lôi long” (rồng sấm) “khủng long” (rồng đángsợ)…Ngày nay, những loại rồng rất lớn ấy đã tuyệt chủng,nhưng ở vùng đông Nam Á còn có những con hình dạng thằnlằn, dài khoảng vài chục cm, thân dài, chân dài, mình phủvẩy, có con ở dưới nước, có con ở trên cạn…Văn hóa Đông Sơn đang phát triển thì nước ta bị phương Bắcxâm lược và thống trị. Trong suốt nghìn năm “Bắc thuộc”,với âm mưu đồng hóa văn hóa ta, chắc hẳn bọn ngoại xâm đãdu nhập con rồng của chúng vào đời sống tinh thần của dântộc ta. Nhưng chính trong thời gian ấy, kế thừa từ nền vănhóa từ buổi dựng nước, hẳn là tổ tiên ta đã có được một nềnvăn hóa dân gian giàu sắc thái dân tộc, để khi lật nhào đượcách thống trị của ngoại xâm, ngay trong giai đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử hình tượng Rồng Việt Nam phong tục tín ngưỡng hình thức tính ngưỡng văn hóa truyền thống bản sắc văn hóa việt nam văn hóa việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Giữ gìn tiếng Việt trong sáng chính là làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
10 trang 124 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 79 0 0
-
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0