Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3Một chi tiết đáng chú ý là vào năm 1868, Lộc đã đi “bắt quân làm ngụy ở phía Trà Đư” đem về Châu Đốc nộp cho quan tham biện. Đây là những người thuộc nhóm Bửu Sơn Kỳ Hương ở Thất Sơn. Lời phê của các quan tham biện giúp chúng ta hiểu rõ thái độ của thực dân. Đại khái, họ biết Lộc tàn ác nhưng họ xài trong thủ đoạn dùntg người và luật lệ bổn xứ để đàn áp người bổn xứ : “Một viên chức quá kỹ lưỡng, quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3Một chi tiết đáng chú ý là vào năm 1868, Lộc đã đi “bắt quân làm ngụy ở phía TràĐư” đem về Châu Đốc nộp cho quan tham biện. Đây là những người thuộc nhómBửu Sơn Kỳ Hương ở Thất Sơn.Lời phê của các quan tham biện giúp chúng ta hiểu rõ thái độ của thực dân. Đạikhái, họ biết Lộc tàn ác nhưng họ xài trong thủ đoạn dùntg người và luật lệ bổn xứđể đàn áp người bổn xứ : “Một viên chức quá kỹ lưỡng, quá tận tâm trong vàitrường hợp”, “không cẩn thận trong việc dùng phương tiện, nhưng lại đạt mụcđích chắc chắn”. Lộc sanh tật uống rượu, tánh tình thay đổi rõ rệt. Ba năm trướckhi chết, Lộc được viên tham biện Mỹ Tho phê như sau : “Người ta có thể phànnàn lão già này về những hành động ác độc lúc trước đã trở thành chuyện huyễnhoặc, khó tin, nhưng tôi cho là trong hàng ngũ viên chức bổn xứ hiện nay khó tìmđược một người biết kính bề trên, dám tận tụy với chính nghĩa của nước Phápbằng ông ta”.Tình trạng xáo trộn về gia cư, tài sảnTrong giai đoạn khá dài, dân chúng chịu cảnh ly tán, kẻ lương thiện có thể bị vạlây. Chỉ cần bị tình nghi là bị tù, bị đày ra Côn Nôn hoặc Đại Hải (đảo Bourbon)hoặc qua tận Mỹ Châu, ở thuộc địa Pháp nổi danh ma thiêng nước độc : xứCayenne (gọi là Cai Danh quận). Hoặc qua tận đảo Antilles sát Nam Mỹ Châu,hoặc qua nhà tù ở Toulon.Ngoài chuyện nhắm mắt cho bọn Việt gian bắt giết, tống tiền và hăm họa, thựcdân còn ngang nhiên phán quyết những bản án hành chánh (jugementadministratif) theo đó, tham biện chủ tỉnh được quyền đề nghị bỏ tù, đày ra CônĐảo hoặc các lãnh thổ ngoại thuộc Pháp những người chỉ bị tình nghi, vu cáo làlàm loạn nhưng chưa tìm được bằng chứng gì cụ thể. Thống đốc Nam kỳ hoặcGiám đốc Nội vụ (directeur de líIntérieur, lúc đầu dịch ra chữ Nho l à Lại Bộthượng thơ), xét lại rồi chuẩn y. Một dịp cho bọn Việt gian địa ph ương tha hồ báocáo để giựt ruộng vườn nhà cửa.Thoạt tiên, bọn tham biện chủ tỉnh bắt bớ tù đày quá nhiều, đến mức ba tháng sau(23/11/1868), đô đốc Ohier gởi văn thư khiển trách viên tham biện hạt Vĩnh Longđã lạm dụng. Ngày 9/3/1875, Duperré ra lịnh dứt khoát rằng tài sản của nhữngngười bị lên án phản loạn đều bị tịch thâu, tiền bán tài sản này dùng trợ cấp chogia đình bọn lính mã tà tử trận lúc đi ruồng bố. Nhưng năm sau, ngày 25/8/1876lại có lịnh : tài sản của bọn phiến loạn đem bán ra, thay vì đem thưởng cho kẻ tốgiác thì lại thuộc về nhà nước ; nhà nước tùy trường hợp mà thưởng riêng. Trongthực tế, ruộng đất do con của Trương Định làm chủ đã bị bán đấu giá từ năm 1869,nhưng không ai ra mua. Kinh nghiệm vụ khởi loạn Thủ khoa Huân cho thực dânbiết rằng một số không ít hương chức hội tề làm việc cho Pháp đã tán trợ trực tiếphoặc gián tiếp những người làm loạn. Do đó, đô đốc Nam kỳ ký nghị định số 123ngày 20/5/1875 quy định từ rày về sau làng nào làm loạn hoặc đồng lõa với loạnquân thì bị xóa tên, giải tán, sáp nhập qua làng lân cận, tài sản của hương chức hộitề bị tịch thâu, hương chức hội tề bị quản thúc ở tỉnh xa. Nghị định ngày 25/5/1881ban hành quy chế thổ trước (indigénat) theo đó tham biện chủ tỉnh được quyền xétxử bỏ tù trong vài trường hợp, khỏi cần đưa qua tòa án (gọi nôm na là ở tù bố, tứclà ở tù theo lịnh của tòa Bố, lúc Pháp mới qua, có quan Bố chánh như thời đàngcựu, nhưng là quan Bố người Pháp). Bộ Thuộc địa tán thành việc bắt giam một sốđông người mà không cần truy tố ra tòa, để đề phòng cuộc khởi loạn mà thực dânđược tin là sắp bùng nổ ở Mỹ Tho vào năm 1883, cho đó là áp dụng quy chế thổtrước. Đồng thời, Bộ cũng cho phép thống đốc Nam kỳ được quyền câu lưu trongthời hạn nhứt định những phần tử bị tình nghi, và ân xá h ọ khi nào thấy thuận lợi(5/9/1884).Đối với người Tàu, Bộ Thuộc địa tán thành biện pháp mà Thống đốc Nam kỳ ápdụng để trừng phạt những người theo Thiên Địa Hội ở Sóc Trăng (1/9/1882) theođó nạn nhân bị trục xuất về Tàu, tịch thâu tài sản. Bang Triều Châu ở Sóc Trăngphải xuất tiền trả lương cho bọn lính mã tà do nhà nước tuyển thêm để giữ an ninhtrong tỉnh, đồng thời Bang này phải chịu phạt nếu trong hàng ngũ Thiên Địa Hộilại có người trong Bang gia nhập.Việc kháng Pháp ở Nam kỳ Lục tỉnh khá rầm rộ, thực dân và tay sai đã dẫm nátnhững vùng gần tỉnh lỵ đến tận thôn xóm hẻo lánh. Dân chúng hăng hái vì bấy giờtriều đình Huế hãy còn. Họ đặt hy vọng vào sự can thiệp của triều đình. Đi theoPháp thì sợ về sau sẽ bị trừng trị. Việc Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông với hiệpước 1862 không làm cho dân chúng tuyệt vọng. Họ sẵn sàng tản cư qua ba tỉnhmiền Tây. Ngay sau hiệp ước 1862, trong bức thư trả lời cho nguyên soái Bonardđề mùng 6 tháng 8 âm lịch năm Tự Đức thứ 15, ông Phan Thanh Giản tỏ thái độđứng đắn về việc giải giới những người còn cầm khí giới ở ba tỉnh miền Đông.Những người này được ông Phan gọi là dân mộ nghĩa (mộ nghĩa nhân) ; ông việncớ là “già nua và bất tài” nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 3Một chi tiết đáng chú ý là vào năm 1868, Lộc đã đi “bắt quân làm ngụy ở phía TràĐư” đem về Châu Đốc nộp cho quan tham biện. Đây là những người thuộc nhómBửu Sơn Kỳ Hương ở Thất Sơn.Lời phê của các quan tham biện giúp chúng ta hiểu rõ thái độ của thực dân. Đạikhái, họ biết Lộc tàn ác nhưng họ xài trong thủ đoạn dùntg người và luật lệ bổn xứđể đàn áp người bổn xứ : “Một viên chức quá kỹ lưỡng, quá tận tâm trong vàitrường hợp”, “không cẩn thận trong việc dùng phương tiện, nhưng lại đạt mụcđích chắc chắn”. Lộc sanh tật uống rượu, tánh tình thay đổi rõ rệt. Ba năm trướckhi chết, Lộc được viên tham biện Mỹ Tho phê như sau : “Người ta có thể phànnàn lão già này về những hành động ác độc lúc trước đã trở thành chuyện huyễnhoặc, khó tin, nhưng tôi cho là trong hàng ngũ viên chức bổn xứ hiện nay khó tìmđược một người biết kính bề trên, dám tận tụy với chính nghĩa của nước Phápbằng ông ta”.Tình trạng xáo trộn về gia cư, tài sảnTrong giai đoạn khá dài, dân chúng chịu cảnh ly tán, kẻ lương thiện có thể bị vạlây. Chỉ cần bị tình nghi là bị tù, bị đày ra Côn Nôn hoặc Đại Hải (đảo Bourbon)hoặc qua tận Mỹ Châu, ở thuộc địa Pháp nổi danh ma thiêng nước độc : xứCayenne (gọi là Cai Danh quận). Hoặc qua tận đảo Antilles sát Nam Mỹ Châu,hoặc qua nhà tù ở Toulon.Ngoài chuyện nhắm mắt cho bọn Việt gian bắt giết, tống tiền và hăm họa, thựcdân còn ngang nhiên phán quyết những bản án hành chánh (jugementadministratif) theo đó, tham biện chủ tỉnh được quyền đề nghị bỏ tù, đày ra CônĐảo hoặc các lãnh thổ ngoại thuộc Pháp những người chỉ bị tình nghi, vu cáo làlàm loạn nhưng chưa tìm được bằng chứng gì cụ thể. Thống đốc Nam kỳ hoặcGiám đốc Nội vụ (directeur de líIntérieur, lúc đầu dịch ra chữ Nho l à Lại Bộthượng thơ), xét lại rồi chuẩn y. Một dịp cho bọn Việt gian địa ph ương tha hồ báocáo để giựt ruộng vườn nhà cửa.Thoạt tiên, bọn tham biện chủ tỉnh bắt bớ tù đày quá nhiều, đến mức ba tháng sau(23/11/1868), đô đốc Ohier gởi văn thư khiển trách viên tham biện hạt Vĩnh Longđã lạm dụng. Ngày 9/3/1875, Duperré ra lịnh dứt khoát rằng tài sản của nhữngngười bị lên án phản loạn đều bị tịch thâu, tiền bán tài sản này dùng trợ cấp chogia đình bọn lính mã tà tử trận lúc đi ruồng bố. Nhưng năm sau, ngày 25/8/1876lại có lịnh : tài sản của bọn phiến loạn đem bán ra, thay vì đem thưởng cho kẻ tốgiác thì lại thuộc về nhà nước ; nhà nước tùy trường hợp mà thưởng riêng. Trongthực tế, ruộng đất do con của Trương Định làm chủ đã bị bán đấu giá từ năm 1869,nhưng không ai ra mua. Kinh nghiệm vụ khởi loạn Thủ khoa Huân cho thực dânbiết rằng một số không ít hương chức hội tề làm việc cho Pháp đã tán trợ trực tiếphoặc gián tiếp những người làm loạn. Do đó, đô đốc Nam kỳ ký nghị định số 123ngày 20/5/1875 quy định từ rày về sau làng nào làm loạn hoặc đồng lõa với loạnquân thì bị xóa tên, giải tán, sáp nhập qua làng lân cận, tài sản của hương chức hộitề bị tịch thâu, hương chức hội tề bị quản thúc ở tỉnh xa. Nghị định ngày 25/5/1881ban hành quy chế thổ trước (indigénat) theo đó tham biện chủ tỉnh được quyền xétxử bỏ tù trong vài trường hợp, khỏi cần đưa qua tòa án (gọi nôm na là ở tù bố, tứclà ở tù theo lịnh của tòa Bố, lúc Pháp mới qua, có quan Bố chánh như thời đàngcựu, nhưng là quan Bố người Pháp). Bộ Thuộc địa tán thành việc bắt giam một sốđông người mà không cần truy tố ra tòa, để đề phòng cuộc khởi loạn mà thực dânđược tin là sắp bùng nổ ở Mỹ Tho vào năm 1883, cho đó là áp dụng quy chế thổtrước. Đồng thời, Bộ cũng cho phép thống đốc Nam kỳ được quyền câu lưu trongthời hạn nhứt định những phần tử bị tình nghi, và ân xá h ọ khi nào thấy thuận lợi(5/9/1884).Đối với người Tàu, Bộ Thuộc địa tán thành biện pháp mà Thống đốc Nam kỳ ápdụng để trừng phạt những người theo Thiên Địa Hội ở Sóc Trăng (1/9/1882) theođó nạn nhân bị trục xuất về Tàu, tịch thâu tài sản. Bang Triều Châu ở Sóc Trăngphải xuất tiền trả lương cho bọn lính mã tà do nhà nước tuyển thêm để giữ an ninhtrong tỉnh, đồng thời Bang này phải chịu phạt nếu trong hàng ngũ Thiên Địa Hộilại có người trong Bang gia nhập.Việc kháng Pháp ở Nam kỳ Lục tỉnh khá rầm rộ, thực dân và tay sai đã dẫm nátnhững vùng gần tỉnh lỵ đến tận thôn xóm hẻo lánh. Dân chúng hăng hái vì bấy giờtriều đình Huế hãy còn. Họ đặt hy vọng vào sự can thiệp của triều đình. Đi theoPháp thì sợ về sau sẽ bị trừng trị. Việc Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông với hiệpước 1862 không làm cho dân chúng tuyệt vọng. Họ sẵn sàng tản cư qua ba tỉnhmiền Tây. Ngay sau hiệp ước 1862, trong bức thư trả lời cho nguyên soái Bonardđề mùng 6 tháng 8 âm lịch năm Tự Đức thứ 15, ông Phan Thanh Giản tỏ thái độđứng đắn về việc giải giới những người còn cầm khí giới ở ba tỉnh miền Đông.Những người này được ông Phan gọi là dân mộ nghĩa (mộ nghĩa nhân) ; ông việncớ là “già nua và bất tài” nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt Nam sơ lược sự hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
69 trang 68 0 0
-
82 trang 57 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 39 0 0