Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.61 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI(Iraq ngày nay)(Iran ngày nay)Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI1. Địa lý : - Vùng Mesopotamia (Iraq) nằm giữa 2 sông Tigris và Euphrates. - Địa hình ít núi non hiểm trở, không có miên → kiến trúc luôn thay đổi1. Địa lý : - Ngày nay là nước Iran. Nằm kế bên và cách với Mesopotamia bởi dãy núi thấp Zargos.chướng ngại tự nhiên → chiến tranh liên -Là vùng cao nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 2 Bài 2 : KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ – BA TƯ CỔ ĐẠIChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Địa lý 2. Khí hậu 3. Vật liệu xây dựng 4. Chế độ xã hội, giai cấp 5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúcChương II : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 1. Cấu tạo 2. Nghệ thuật kiến trúcChương III : LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU 1. Cung điện 2. Thành trì 3. Kiến trúc tôn giáoKIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI (Iraq ngày nay) (Iran ngày nay) Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI1. Địa lý : 1. Địa lý :- Vùng Mesopotamia (Iraq) nằm giữa 2 - Ngày nay là nước Iran. Nằm kế bên vàsông Tigris và Euphrates. cách với Mesopotamia bởi dãy núi thấp Zargos.- Địa hình ít núi non hiểm trở, không cóchướng ngại tự nhiên → chiến tranh liên -Là vùng cao nguyên cằn cỗi.miên → kiến trúc luôn thay đổi2. Khí hậu : 2. Khí hậu :- Phương Nam rất nóng vào mùa hè. -Nóng khô → kiến trúc phải chống đượcPhương Bắc mùa đông rất lạnh. nóng.- Ít mưa, hạn hán. Nhờ làm nhiều công trìnhthủy lợi nên ít thiệt hại → hệ thống kênhnhân tạo phát triển.3. Vật liệu xây dựng : 3. Vật liệu xây dựng :- Vùng đồng bằng cho đất sét xây dựng. Từ - Có nhiều đất sét nên nhiều gạch, gạchđó có gạch sống, gạch nung, gạch men sứ, nung.ngoài ra còn vách đất trộn rơm. - Ít rừng, ít gỗ đá nhưng xâm lược các nước- Vùng núi cho đá xây dựng ở xa CT. lân cận để đem về.- Vùng sông cho đá cuội xây dựng.- Rừng gỗ khá hiếm, phải nhập từ Liban.- Vật liệu kết dính : hồ vôi và bitum.4. Chế độ xã hội, giai cấp : 4. Chế độ xã hội, giai cấp :- Cư dân LH có tài thiên văn, toán học, - Phong kiến quân phiệt cầm quyền rất hiếukhông tin sâu sắc vào tôn giáo như Ai Cập. chiến. Thường xuyên xâm lược để cướpPhát triển thờ cúng do hạn hán nhiều. bóc. Bóc lột dân trong nước dã man để xây dựng cung điện xa hoa.- XH có các giai cấp : nông dân công xã, nôlệ, quý tộc quân phiệt, vua (tối cao, thaymặt thần linh để cai trị).- Đế quốc chỉ là liên minh quân sự của cácbộ tộc. Khá phồn vinh.5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc : 5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc :- Là nơi giao lưu nhiều tộc người: người Chia ra 2 thời kỳ:Hamite (tổ tiên người Ai Cập), người - Thời kỳ vương triều Achaemenian, tứcSemite và người Sumer. vương triều Ba Tư thuần túy.- Gồm 4 thời kỳ chính: thời kỳ Babylon, - Thời kỳ bị Hy Lạp, Macedonia đô hộ.thời kỳ Đế quốc Assyria, thời kỳ TânBabylon, thời kỳ Ba Tư. Có 3 nền vănminh: VM Assyria, VM Babylon cũ và mới,VM Ba Tư. Chương II : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC1. Cấu tạo : 1. Cấu tạo :- Tường dày chịu lực và cách nhiệt. Xây - Tường dày xây gạch, ốp đá bên ngoài. (Đátường gạch sống, ốp gạch nung bên ngoài. thường dành cho các thành phần quan trọng).- Nền yếu : dùng móng bè nhưng không đàosâu. CT lớn dùng tấm đan đá. Không dùng - Dùng nhiều cột, làm bằng đá.nhiều cột. - Mái bằng với hệ dầm gỗ, trên lát đất sét- Biết xây vòm nôi, bổ trụ. Kỹ thuật còn trộn cỏ. Mái vòm xây với KT cao hơn LH:kém. vòm nôi và vòm bán cầu đỡ bởi các vòm buồm trên MB vuông, vòm bán cầu có lỗVì thế, CT có không gian hẹp dài, không như tổ ong (vòm tổ ong).lớn.2. Nghệ thuật kiến trúc : 2. Nghệ thuật kiến trúc :- Nổi bật là cung điện, đền đài (ziggurat). - Sử dụng nhiều cột tạo ra các phòng vuôngĐền đài còn là nơi sinh hoạt CC. (Sảnh Trăm cột tại Persepolis). Cột mảnh, bước cột 5-6 d. Đầu cột chiếm 1/3 thân,- Các mảng tường lớn có các rãnh đứng tạo trang trí bằng tượng 2 đầu ngựa hoặc 2 đầubóng đổ. Trang trí cả bên trong lẫn bên bò với các đai kim loại.ngoài. Bên ngoài ốp gạch nung, có khi sơnmàu. Bên trong trang trí phù điêu có sơn - Trang trí phong phú, điêu khắcđẹp, màumàu và tượng tròn. Tượng tròn súc vật, nổi sắc rực rỡ. Đặc sắc nhất là sử dụng lan cantiếng là tượng sư tử đầu người 5 chân. Cửa đá có chạm nổi.sổ ít, đặt trên cao. Chương III : CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 2 Bài 2 : KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ – BA TƯ CỔ ĐẠIChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Địa lý 2. Khí hậu 3. Vật liệu xây dựng 4. Chế độ xã hội, giai cấp 5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúcChương II : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC 1. Cấu tạo 2. Nghệ thuật kiến trúcChương III : LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU 1. Cung điện 2. Thành trì 3. Kiến trúc tôn giáoKIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI (Iraq ngày nay) (Iran ngày nay) Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI1. Địa lý : 1. Địa lý :- Vùng Mesopotamia (Iraq) nằm giữa 2 - Ngày nay là nước Iran. Nằm kế bên vàsông Tigris và Euphrates. cách với Mesopotamia bởi dãy núi thấp Zargos.- Địa hình ít núi non hiểm trở, không cóchướng ngại tự nhiên → chiến tranh liên -Là vùng cao nguyên cằn cỗi.miên → kiến trúc luôn thay đổi2. Khí hậu : 2. Khí hậu :- Phương Nam rất nóng vào mùa hè. -Nóng khô → kiến trúc phải chống đượcPhương Bắc mùa đông rất lạnh. nóng.- Ít mưa, hạn hán. Nhờ làm nhiều công trìnhthủy lợi nên ít thiệt hại → hệ thống kênhnhân tạo phát triển.3. Vật liệu xây dựng : 3. Vật liệu xây dựng :- Vùng đồng bằng cho đất sét xây dựng. Từ - Có nhiều đất sét nên nhiều gạch, gạchđó có gạch sống, gạch nung, gạch men sứ, nung.ngoài ra còn vách đất trộn rơm. - Ít rừng, ít gỗ đá nhưng xâm lược các nước- Vùng núi cho đá xây dựng ở xa CT. lân cận để đem về.- Vùng sông cho đá cuội xây dựng.- Rừng gỗ khá hiếm, phải nhập từ Liban.- Vật liệu kết dính : hồ vôi và bitum.4. Chế độ xã hội, giai cấp : 4. Chế độ xã hội, giai cấp :- Cư dân LH có tài thiên văn, toán học, - Phong kiến quân phiệt cầm quyền rất hiếukhông tin sâu sắc vào tôn giáo như Ai Cập. chiến. Thường xuyên xâm lược để cướpPhát triển thờ cúng do hạn hán nhiều. bóc. Bóc lột dân trong nước dã man để xây dựng cung điện xa hoa.- XH có các giai cấp : nông dân công xã, nôlệ, quý tộc quân phiệt, vua (tối cao, thaymặt thần linh để cai trị).- Đế quốc chỉ là liên minh quân sự của cácbộ tộc. Khá phồn vinh.5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc : 5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc :- Là nơi giao lưu nhiều tộc người: người Chia ra 2 thời kỳ:Hamite (tổ tiên người Ai Cập), người - Thời kỳ vương triều Achaemenian, tứcSemite và người Sumer. vương triều Ba Tư thuần túy.- Gồm 4 thời kỳ chính: thời kỳ Babylon, - Thời kỳ bị Hy Lạp, Macedonia đô hộ.thời kỳ Đế quốc Assyria, thời kỳ TânBabylon, thời kỳ Ba Tư. Có 3 nền vănminh: VM Assyria, VM Babylon cũ và mới,VM Ba Tư. Chương II : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC1. Cấu tạo : 1. Cấu tạo :- Tường dày chịu lực và cách nhiệt. Xây - Tường dày xây gạch, ốp đá bên ngoài. (Đátường gạch sống, ốp gạch nung bên ngoài. thường dành cho các thành phần quan trọng).- Nền yếu : dùng móng bè nhưng không đàosâu. CT lớn dùng tấm đan đá. Không dùng - Dùng nhiều cột, làm bằng đá.nhiều cột. - Mái bằng với hệ dầm gỗ, trên lát đất sét- Biết xây vòm nôi, bổ trụ. Kỹ thuật còn trộn cỏ. Mái vòm xây với KT cao hơn LH:kém. vòm nôi và vòm bán cầu đỡ bởi các vòm buồm trên MB vuông, vòm bán cầu có lỗVì thế, CT có không gian hẹp dài, không như tổ ong (vòm tổ ong).lớn.2. Nghệ thuật kiến trúc : 2. Nghệ thuật kiến trúc :- Nổi bật là cung điện, đền đài (ziggurat). - Sử dụng nhiều cột tạo ra các phòng vuôngĐền đài còn là nơi sinh hoạt CC. (Sảnh Trăm cột tại Persepolis). Cột mảnh, bước cột 5-6 d. Đầu cột chiếm 1/3 thân,- Các mảng tường lớn có các rãnh đứng tạo trang trí bằng tượng 2 đầu ngựa hoặc 2 đầubóng đổ. Trang trí cả bên trong lẫn bên bò với các đai kim loại.ngoài. Bên ngoài ốp gạch nung, có khi sơnmàu. Bên trong trang trí phù điêu có sơn - Trang trí phong phú, điêu khắcđẹp, màumàu và tượng tròn. Tượng tròn súc vật, nổi sắc rực rỡ. Đặc sắc nhất là sử dụng lan cantiếng là tượng sư tử đầu người 5 chân. Cửa đá có chạm nổi.sổ ít, đặt trên cao. Chương III : CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử kiến trúc kiến trúc phương Tây kiến trúc cổ đại kiến trúc hy lạp kiến trúc la mã kiến trúc thiên chúa giáoTài liệu liên quan:
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 68 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi
30 trang 31 0 0 -
Nhận diện tính bản địa của nhà thờ công giáo kiến trúc gỗ tại Việt Nam
18 trang 31 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi và xu thế phát triển
14 trang 30 0 0 -
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8
11 trang 29 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 6
19 trang 26 0 0 -
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 11
17 trang 26 0 0 -
58 trang 25 0 0
-
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 19
17 trang 24 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 10
13 trang 23 0 0