Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 4
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.80 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là bán đảo tại trung tâm Địa Trung Hải (nước Ý ngày nay). -Bờ biển thẳng, ít bị chia cắt bởi các vịnh, phong cảnh trữ tình. → dễ dàng giao lưu thông thương → dễ thống nhất đất nước → hùng mạnh. -Phía Bắc là đồng bằng, miền Trung đất đai trù phú, miền Nam nhiều núi, cằn cỗi. -Khi mở rộng tối đa: Nam Âu, bán đảo Tây – Bồ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 4 Bài 4 : KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠIChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Địa lý: -Là bán đảo tại trung tâm Địa Trung Hải (nước Ý ngày nay). -Bờ biển thẳng, ít bị chia cắt bởi các vịnh, phong cảnh trữ tình. → dễ dàng giao lưu thông thương → dễ thống nhất đất nước → hùng mạnh. -Phía Bắc là đồng bằng, miền Trung đất đai trù phú, miền Nam nhiều núi, cằn cỗi. -Khi mở rộng tối đa: Nam Âu, bán đảo Tây – Bồ, một phần nước Anh, Scandinavia, một phần Pháp và Đức, Tây Á, Bắc Phi. 2. Khí hậu: -Phía Bắc là khí hậu ôn đới kiểu Châu Âu, miền Trung ấm áp, miền Nam nóng nực, nói chung là khí hậu ôn đới ĐTH. 3. VLXD: -Có nhiều mỏ kim loại. -Nhiều đá thiên nhiên dễ khai thác gia công như : cẩm thạch, đá vôi. -Nhiều đất sét làm gạch sống và gạch nung (khác HL) → LM xây gạch, ốp đá bên ngoài → số lượng và quy mô công trình tăng nhiều so với HL.-Dùng puzolan trong tro núi lửa trộn cát để làm bê tông puzolan → đúcđược những mái vòm cao rộng.4. Tôn giáo:-Ban đầu cũng là đa thần giáo như HL (thâu nhập VH Hy Lạp).-Về sau xuất hiện Thiên Chúa giáo như một sự giải thoát tinh thần củanô lệ chống lại sự nô dịch của LM. → bách hại đạo (Neron). Dần dầnThiên Chúa giáo được Lã Mã chấp nhận và thành quốc đạo thời Hoàngđế Constantine.5. Xã hội-Lịch sử:Chia thành 3 giai cấp chính: quý tộc LM, bình dân, nô lệ.Lịch sử: -Thời kỳ Etruria: Roma do Romulus thành lập (giai thoại về sóithần). Chính quyền chuyên chế có vua (được đề cử). Vua nắm quyền caitrị nhưng không cần đặc quyền mà chỉ vì quyền lợi chung. -Thời kỳ Cộng hòa chiếm hữu nô lệ: do sự đấu tranh của bìnhdân, cũng nhờ áp dụng thành tựu HL, chế độ cộng hòa được thành lập,quyền hành trong tay Viện Nguyên lão. VNL đề cử hai Chấp chính quan(Consul) lãnh đạo đất nước. -Thời kỳ đế quốc La Mã: +Năm 47 TCN, Julius Ceasar (consul) đánh bại Pompei (consul),thủ tiêu nền công hòa và thành lập nền độc tài do Hoàng đế nắm quyền.Củng cố phát triển đế quốc LM. +Đế quốc LM đạt độ cực thịnh, mở rộng lãnh thổ, giao thương vớiẤn Độ, TQ… Roma và các đô thị của đế chế được xd xa hoa lộng lẫy.Các thành phố của đế chế LM thường có khải hoàn môn, đấu trường,cung điện, cầu dẫn nước… +Sau khi Thiên Chúa giáo được Roma chấp nhận, các hoàng đếcải đạo Thiên Chúa, tới tk 4 SCN phân chia thành Đông La Mã(Byzantium) và Tây La Mã (đóng tại Roma). +Tk 5 SCN, Tây La Mã suy tàn, Roma bị rợ Goth từ miền Bắctràn xuống cướp phá hủy diệt (rợ German bị người Hung nô xua đuổi).Đông La Mã (Constantinopolis) phát triển rực rỡ (theo Chính thốnggiáo) ảnh hưởng tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sau này. Tới tk 13 Đông LM bịhủy diệt.6. Các giai đoạn kiến trúc: a. Thời kỳ Văn ming Etruria (tk 8-5 TCN): +Quy hoạch theo hình học, đường xá ngay thẳng, có HT thoát nước. +XD nhiều lăng mộ đá hoặc đục trong núi. +Đền thờ có MB gần vuông, có 3 gian bằng gỗ và gạch đất nung. Phần hiên trước chiếm hơn ½. Tường hậu và tường hông xây đặc. +Xuất hiện thức cột Toscan. b. Thời kỳ Cộng hòa La Mã (Tk 5 TCN-30 SCN): +Tới giữa tk 2 TCN đã chinh phục xong Hy Lạp → áp dụng thành tựu văn hóa HL. Đổi dần VLXD từ gạch mộc, đá thô sang bê tông, đá cẩm thạch, hoa cương. +XD các công trình quốc phòng, cầu cống kho tàng, đường xá. +Thành phố có hạt nhân là quảng trường (forum), xung quanh là các công trình hành chính, văn hóa (basilica). c. Thời kỳ Đế quốc La Mã (30 SCN-476 SCN): +Nghệ thuật đạt đỉnh cao rồi suy yếu dần. +Quy mô to lớn, phô trương, xa hoa lộng lẫy, nhiều trang trí, mang tính hiếu sát, tỷ lệ kém thanh nhã hơn HL. Xây dựng các công trình vĩ đại như nhà tắm Caracalla, đền Pantheon, đấu trường Colosseum. +Sử dụng điêu luyện bêtông núi lửa làm vòm cuốn kết hợp vì kèo gỗ. Dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinthien, Toscan.7. Đặc điểm kiến trúc chung: +Chịu ảnh hưởng của Hy lạp (qua 2 đường: chinh phục HL, bắt thợ sang LM xây dựng; qua kiến trúc Etruria sẵn chịu ảnh hưởng HL) nhưng có điều chỉnh sửa đổi cho hợp sở thích LM. +Phát triển kỹ thuật xây bằng BT, đúc vòm cuốn kết hợp vì kèo gỗ, xây gạch ốp đá. Đạt sự hài hòa cao giữa kết cấu và hình thể. (phát triển so với HL vẫn còn dấu vết gỗ trong kết cấu đá) +Do dùng BT puzolan nên công trình có số lượng nhiều, quy mô to lớn, vĩ đại, phô trương uy quyền, tạo không khí hiếu sát, ca ngợi chiến tranh chinh phục. Nhiều chủng loại đa dạng, tỷ lệ thô hơn HL. + Dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinthien, Toscan, Composite.Chương II : CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU: 1. Đền thờ: a. Ảnh hưởng Hy Lạp: +Mặt tiền có cột và froton, vị trí cột, số cột và tên gọi giống Hy Lạp. +Xây dựng trên nền cao. b. Khác Hy Lạp: Hy Lạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 4 Bài 4 : KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠIChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Địa lý: -Là bán đảo tại trung tâm Địa Trung Hải (nước Ý ngày nay). -Bờ biển thẳng, ít bị chia cắt bởi các vịnh, phong cảnh trữ tình. → dễ dàng giao lưu thông thương → dễ thống nhất đất nước → hùng mạnh. -Phía Bắc là đồng bằng, miền Trung đất đai trù phú, miền Nam nhiều núi, cằn cỗi. -Khi mở rộng tối đa: Nam Âu, bán đảo Tây – Bồ, một phần nước Anh, Scandinavia, một phần Pháp và Đức, Tây Á, Bắc Phi. 2. Khí hậu: -Phía Bắc là khí hậu ôn đới kiểu Châu Âu, miền Trung ấm áp, miền Nam nóng nực, nói chung là khí hậu ôn đới ĐTH. 3. VLXD: -Có nhiều mỏ kim loại. -Nhiều đá thiên nhiên dễ khai thác gia công như : cẩm thạch, đá vôi. -Nhiều đất sét làm gạch sống và gạch nung (khác HL) → LM xây gạch, ốp đá bên ngoài → số lượng và quy mô công trình tăng nhiều so với HL.-Dùng puzolan trong tro núi lửa trộn cát để làm bê tông puzolan → đúcđược những mái vòm cao rộng.4. Tôn giáo:-Ban đầu cũng là đa thần giáo như HL (thâu nhập VH Hy Lạp).-Về sau xuất hiện Thiên Chúa giáo như một sự giải thoát tinh thần củanô lệ chống lại sự nô dịch của LM. → bách hại đạo (Neron). Dần dầnThiên Chúa giáo được Lã Mã chấp nhận và thành quốc đạo thời Hoàngđế Constantine.5. Xã hội-Lịch sử:Chia thành 3 giai cấp chính: quý tộc LM, bình dân, nô lệ.Lịch sử: -Thời kỳ Etruria: Roma do Romulus thành lập (giai thoại về sóithần). Chính quyền chuyên chế có vua (được đề cử). Vua nắm quyền caitrị nhưng không cần đặc quyền mà chỉ vì quyền lợi chung. -Thời kỳ Cộng hòa chiếm hữu nô lệ: do sự đấu tranh của bìnhdân, cũng nhờ áp dụng thành tựu HL, chế độ cộng hòa được thành lập,quyền hành trong tay Viện Nguyên lão. VNL đề cử hai Chấp chính quan(Consul) lãnh đạo đất nước. -Thời kỳ đế quốc La Mã: +Năm 47 TCN, Julius Ceasar (consul) đánh bại Pompei (consul),thủ tiêu nền công hòa và thành lập nền độc tài do Hoàng đế nắm quyền.Củng cố phát triển đế quốc LM. +Đế quốc LM đạt độ cực thịnh, mở rộng lãnh thổ, giao thương vớiẤn Độ, TQ… Roma và các đô thị của đế chế được xd xa hoa lộng lẫy.Các thành phố của đế chế LM thường có khải hoàn môn, đấu trường,cung điện, cầu dẫn nước… +Sau khi Thiên Chúa giáo được Roma chấp nhận, các hoàng đếcải đạo Thiên Chúa, tới tk 4 SCN phân chia thành Đông La Mã(Byzantium) và Tây La Mã (đóng tại Roma). +Tk 5 SCN, Tây La Mã suy tàn, Roma bị rợ Goth từ miền Bắctràn xuống cướp phá hủy diệt (rợ German bị người Hung nô xua đuổi).Đông La Mã (Constantinopolis) phát triển rực rỡ (theo Chính thốnggiáo) ảnh hưởng tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sau này. Tới tk 13 Đông LM bịhủy diệt.6. Các giai đoạn kiến trúc: a. Thời kỳ Văn ming Etruria (tk 8-5 TCN): +Quy hoạch theo hình học, đường xá ngay thẳng, có HT thoát nước. +XD nhiều lăng mộ đá hoặc đục trong núi. +Đền thờ có MB gần vuông, có 3 gian bằng gỗ và gạch đất nung. Phần hiên trước chiếm hơn ½. Tường hậu và tường hông xây đặc. +Xuất hiện thức cột Toscan. b. Thời kỳ Cộng hòa La Mã (Tk 5 TCN-30 SCN): +Tới giữa tk 2 TCN đã chinh phục xong Hy Lạp → áp dụng thành tựu văn hóa HL. Đổi dần VLXD từ gạch mộc, đá thô sang bê tông, đá cẩm thạch, hoa cương. +XD các công trình quốc phòng, cầu cống kho tàng, đường xá. +Thành phố có hạt nhân là quảng trường (forum), xung quanh là các công trình hành chính, văn hóa (basilica). c. Thời kỳ Đế quốc La Mã (30 SCN-476 SCN): +Nghệ thuật đạt đỉnh cao rồi suy yếu dần. +Quy mô to lớn, phô trương, xa hoa lộng lẫy, nhiều trang trí, mang tính hiếu sát, tỷ lệ kém thanh nhã hơn HL. Xây dựng các công trình vĩ đại như nhà tắm Caracalla, đền Pantheon, đấu trường Colosseum. +Sử dụng điêu luyện bêtông núi lửa làm vòm cuốn kết hợp vì kèo gỗ. Dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinthien, Toscan.7. Đặc điểm kiến trúc chung: +Chịu ảnh hưởng của Hy lạp (qua 2 đường: chinh phục HL, bắt thợ sang LM xây dựng; qua kiến trúc Etruria sẵn chịu ảnh hưởng HL) nhưng có điều chỉnh sửa đổi cho hợp sở thích LM. +Phát triển kỹ thuật xây bằng BT, đúc vòm cuốn kết hợp vì kèo gỗ, xây gạch ốp đá. Đạt sự hài hòa cao giữa kết cấu và hình thể. (phát triển so với HL vẫn còn dấu vết gỗ trong kết cấu đá) +Do dùng BT puzolan nên công trình có số lượng nhiều, quy mô to lớn, vĩ đại, phô trương uy quyền, tạo không khí hiếu sát, ca ngợi chiến tranh chinh phục. Nhiều chủng loại đa dạng, tỷ lệ thô hơn HL. + Dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinthien, Toscan, Composite.Chương II : CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU: 1. Đền thờ: a. Ảnh hưởng Hy Lạp: +Mặt tiền có cột và froton, vị trí cột, số cột và tên gọi giống Hy Lạp. +Xây dựng trên nền cao. b. Khác Hy Lạp: Hy Lạp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử kiến trúc kiến trúc phương Tây kiến trúc cổ đại kiến trúc hy lạp kiến trúc la mã kiến trúc thiên chúa giáoTài liệu liên quan:
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 68 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi
30 trang 31 0 0 -
Nhận diện tính bản địa của nhà thờ công giáo kiến trúc gỗ tại Việt Nam
18 trang 31 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi và xu thế phát triển
14 trang 30 0 0 -
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8
11 trang 29 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 6
19 trang 26 0 0 -
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 11
17 trang 26 0 0 -
58 trang 25 0 0
-
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 19
17 trang 24 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 10
13 trang 23 0 0