Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.67 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Các đế quốc của người man tộc lần lượt được dựng lên nối tiếp đế quốc La Mã. Để dễ dàng thu phục và phát triển đế chế, các hoàng đế mới tìm cách liên kết với ảnh hưởng của nhà thờ Thiên chúa giáo. -Lúc này nô lệ tồn tại dưới dạng nông nô. Xã hội phong kiến phân quyền: vua ban lãnh địa cho các lãnh chúa để thâu nạp và sử dụng họ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 6 Bài 6 : KIẾN TRÚC ROMAN-GOTHIC A. KIẾN TRÚC ROMAN (TK 9-12 SCN)Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Các đế quốc của người man tộc lần lượt được dựng lên nối tiếp đế quốc La Mã. Để dễ dàng thu phục và phát triển đế chế, các hoàng đế mới tìm cách liên kết với ảnh hưởng của nhà thờ Thiên chúa giáo. -Lúc này nô lệ tồn tại dưới dạng nông nô. Xã hội phong kiến phân quyền: vua ban lãnh địa cho các lãnh chúa để thâu nạp và sử dụng họ. 2. VLXD: -Tận dụng VL địa phương, dùng nhiều gạch đá. Thời kỳ đầu sử dụng lại vật liệu lấy từ các công trình La Mã. 3. Đặc điểm kiến trúc: -Dùng nhiều loại vòm: vòm nôi, vòm bán cầu, vòm giao giữa 2 vòm nôi (cross vault) hay vòm có thêm sống gân. Ban đầu dùng vì kèo gỗ, sau chỉ dùng vòm để tránh hỏa hoạn. -Tường gạch hay đá rất dày để chịu lực, có tăng cường bổ trụ và tường chống. Sử dụng cột đ1, có cả cột đơn và cột chùm. -Nói chung công trình thấp, tối tăm do tường dày nên ít cửa sổ. Cửa sổ cửa đi nhỏ hẹp. Cửa sổ vát cạnh để lấy thêm as. Cửa đi có nhiều khấc trang trí để giảm sự thô nặng. -Nội thất khắc khổ và buồn tẻ. Trang trí tranh vẽ, điêu khắc nhưng không quan tâm tới hình thể tự nhiên mà chủ đích ca ngợi thiên chúa trong trí tưởng tượng.Chương II : CÁC LOẠI HÌNH KT TIÊU BIỂU: 1. Nhà thờ Roman: -MB kiểu basilica nhưng có thêm 2 cánh )chữ thập latin. Bàn thờ thường nằm phía Đông và lối vào chính hướng Tây. -MC kết hợp giữa vì kèo và vòm. -MĐ chính có lối vào gồm 3 cửa để vào gian giữa nave và 2 gian phụ. -Có từ 1 tới 2 gác chuông với MB vuông hay đa giác bố trí trên MĐ chính. *Công trình tiêu biểu: +Quần thể nhà thờ Pisa, Italia: xây 1069-1092. Gồm 1 nhà thờ có MB chữ thập latin, 1 nhà rửa tội và 1 tháp chuông 8 tầng cao 55m bị nghiêng so với tâm 4,2m. +Nhà thờ St. Michele, Italia: xây tk 12. Sử dụng nhiều cột chùm. 2. Thành lũy: -Là dinh thự cho lãnh chúa phong kiến, khống chế cả một vùng. -Ngoài cùng là rào gỗ → hào nước → cầu treo có xích kéo → thành cao có tường mặt răng cưa, nhô ra nhờ các console gạch, tạo lỗ trên mặt sàn để thả đá và dầu sôi xuống quân tấn công. Có các vọng lâu, có sân trong thành, có giếng nước, chuồng gia súc, có tháp trung tâm. -Hiện còn tồn tại rải rác khắp Châu Âu. B. KIẾN TRÚC GOTHIC (TK 12-17 SCN)Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Trung tâm là Pháp, lan rộng khắp Châu Âu. -Xuất hiện từ đầu tk 12. Lúc này đang diễn ra các cuộc Thập tự chinh. Quyền lực giáo hội mạnh mẽ, tập trung, chế độ phong kiến chuyển từ Phân quyền sang Tập quyền vào tay nhà vua. → có điều kiện xd to lớn hơn. -Các phường hội thủ công mạnh lên (trong đó có sự phát triển của cả phường thợ xây dựng), phát triển tầng lớp tiểu tư sản và tư sản → tham gia sinh hoạt công cộng → kiến trúc công cộng và dân sự phát triển, xuất hiện kiểu kiến trúc Tòa thị chính. 2. Lịch sử-Xã hội: -Sáng tạo độc đáo, không sao chép nghệ thuật kiến trúc Hy-La. -Hình thức bên ngoài (mặt đứng, hệ kết cấu, MC) thể hiện trung thực thống nhất với nội dung bên trong (MB). -Phong cách đặc sắc, đường nét nhẹ nhàng nhờ: +Sử dụng cung gãy thay vì các cung tròn như Roman (nhờ Thập Tự chinh đem về). Phát triển nghệ thuật xây vòm bằng cung chéo chữ thập nhờ tăng sống gân, giảm chiều dày vòm và giải phóng khoảng tường giữa các cột. +Tường xây mỏng lại, phát triển hệ khung sườn chịu lực. Phát minh ra “cuốn bay” hay “cung chống” truyền lực đạp từ vòm mái xuống cột chống phía ngoài. → KT vươn cao, tạo các cửa sổ cao vút, mang as tràn ngập nội thất, tạo vẻ vui tươi nhẹ nhàng, tiết kiệm vật liệu. +Công trình đồ sộ nhưng nhiều chi tiết tinh xảo. -Tới thế kỷ 14, xuất hiện cửa sổ tròn trang trí hướng tâm kiểu “hoa hồng” (rose). Thế kỷ 15 xuất hiện cung “quai giỏ” (Flamboyant), chạm nhiều nhánh lá như ngọn lửa.Chương II : CÁC KT TIÊU BIỂU: 1. Nhà thờ: +Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre dame à Paris): xây dựng 1163-1345. XD tại đảo Lutece trên sông Seine, Paris. Xây trong thời gian dài, mang đặc điểm nhiều thời kỳ, từ Roman tới Gothic. -MB HCN có 5 gian, gian chính hình chữ thập latin, dài 130m, rộng 48m, cao 35m. -MĐ quay hướng Tây, đối xứng, có 3 tầng và hai tháp chuông. Sử dụng nhiều cuốn bay rất đẹp. Bên trong trang trí các cửa sổ lát kính màu rực rỡ, sinh động. +Nhà thờ Rheims: xây dựng 1211-1290. Là nơi đăng quang truyền thống của các vua Pháp (từ thời Charlemagne). Các mặt đứng trang trí cửa sổ Rose và cửa đi rất đẹp. +Nhà thờ St. Denis - Paris: xây dựng 1135. Nguyên là kiểu basilica, sau gắn thêm 2 tháp chuông. Là cái nôi củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 6 Bài 6 : KIẾN TRÚC ROMAN-GOTHIC A. KIẾN TRÚC ROMAN (TK 9-12 SCN)Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Các đế quốc của người man tộc lần lượt được dựng lên nối tiếp đế quốc La Mã. Để dễ dàng thu phục và phát triển đế chế, các hoàng đế mới tìm cách liên kết với ảnh hưởng của nhà thờ Thiên chúa giáo. -Lúc này nô lệ tồn tại dưới dạng nông nô. Xã hội phong kiến phân quyền: vua ban lãnh địa cho các lãnh chúa để thâu nạp và sử dụng họ. 2. VLXD: -Tận dụng VL địa phương, dùng nhiều gạch đá. Thời kỳ đầu sử dụng lại vật liệu lấy từ các công trình La Mã. 3. Đặc điểm kiến trúc: -Dùng nhiều loại vòm: vòm nôi, vòm bán cầu, vòm giao giữa 2 vòm nôi (cross vault) hay vòm có thêm sống gân. Ban đầu dùng vì kèo gỗ, sau chỉ dùng vòm để tránh hỏa hoạn. -Tường gạch hay đá rất dày để chịu lực, có tăng cường bổ trụ và tường chống. Sử dụng cột đ1, có cả cột đơn và cột chùm. -Nói chung công trình thấp, tối tăm do tường dày nên ít cửa sổ. Cửa sổ cửa đi nhỏ hẹp. Cửa sổ vát cạnh để lấy thêm as. Cửa đi có nhiều khấc trang trí để giảm sự thô nặng. -Nội thất khắc khổ và buồn tẻ. Trang trí tranh vẽ, điêu khắc nhưng không quan tâm tới hình thể tự nhiên mà chủ đích ca ngợi thiên chúa trong trí tưởng tượng.Chương II : CÁC LOẠI HÌNH KT TIÊU BIỂU: 1. Nhà thờ Roman: -MB kiểu basilica nhưng có thêm 2 cánh )chữ thập latin. Bàn thờ thường nằm phía Đông và lối vào chính hướng Tây. -MC kết hợp giữa vì kèo và vòm. -MĐ chính có lối vào gồm 3 cửa để vào gian giữa nave và 2 gian phụ. -Có từ 1 tới 2 gác chuông với MB vuông hay đa giác bố trí trên MĐ chính. *Công trình tiêu biểu: +Quần thể nhà thờ Pisa, Italia: xây 1069-1092. Gồm 1 nhà thờ có MB chữ thập latin, 1 nhà rửa tội và 1 tháp chuông 8 tầng cao 55m bị nghiêng so với tâm 4,2m. +Nhà thờ St. Michele, Italia: xây tk 12. Sử dụng nhiều cột chùm. 2. Thành lũy: -Là dinh thự cho lãnh chúa phong kiến, khống chế cả một vùng. -Ngoài cùng là rào gỗ → hào nước → cầu treo có xích kéo → thành cao có tường mặt răng cưa, nhô ra nhờ các console gạch, tạo lỗ trên mặt sàn để thả đá và dầu sôi xuống quân tấn công. Có các vọng lâu, có sân trong thành, có giếng nước, chuồng gia súc, có tháp trung tâm. -Hiện còn tồn tại rải rác khắp Châu Âu. B. KIẾN TRÚC GOTHIC (TK 12-17 SCN)Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Trung tâm là Pháp, lan rộng khắp Châu Âu. -Xuất hiện từ đầu tk 12. Lúc này đang diễn ra các cuộc Thập tự chinh. Quyền lực giáo hội mạnh mẽ, tập trung, chế độ phong kiến chuyển từ Phân quyền sang Tập quyền vào tay nhà vua. → có điều kiện xd to lớn hơn. -Các phường hội thủ công mạnh lên (trong đó có sự phát triển của cả phường thợ xây dựng), phát triển tầng lớp tiểu tư sản và tư sản → tham gia sinh hoạt công cộng → kiến trúc công cộng và dân sự phát triển, xuất hiện kiểu kiến trúc Tòa thị chính. 2. Lịch sử-Xã hội: -Sáng tạo độc đáo, không sao chép nghệ thuật kiến trúc Hy-La. -Hình thức bên ngoài (mặt đứng, hệ kết cấu, MC) thể hiện trung thực thống nhất với nội dung bên trong (MB). -Phong cách đặc sắc, đường nét nhẹ nhàng nhờ: +Sử dụng cung gãy thay vì các cung tròn như Roman (nhờ Thập Tự chinh đem về). Phát triển nghệ thuật xây vòm bằng cung chéo chữ thập nhờ tăng sống gân, giảm chiều dày vòm và giải phóng khoảng tường giữa các cột. +Tường xây mỏng lại, phát triển hệ khung sườn chịu lực. Phát minh ra “cuốn bay” hay “cung chống” truyền lực đạp từ vòm mái xuống cột chống phía ngoài. → KT vươn cao, tạo các cửa sổ cao vút, mang as tràn ngập nội thất, tạo vẻ vui tươi nhẹ nhàng, tiết kiệm vật liệu. +Công trình đồ sộ nhưng nhiều chi tiết tinh xảo. -Tới thế kỷ 14, xuất hiện cửa sổ tròn trang trí hướng tâm kiểu “hoa hồng” (rose). Thế kỷ 15 xuất hiện cung “quai giỏ” (Flamboyant), chạm nhiều nhánh lá như ngọn lửa.Chương II : CÁC KT TIÊU BIỂU: 1. Nhà thờ: +Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre dame à Paris): xây dựng 1163-1345. XD tại đảo Lutece trên sông Seine, Paris. Xây trong thời gian dài, mang đặc điểm nhiều thời kỳ, từ Roman tới Gothic. -MB HCN có 5 gian, gian chính hình chữ thập latin, dài 130m, rộng 48m, cao 35m. -MĐ quay hướng Tây, đối xứng, có 3 tầng và hai tháp chuông. Sử dụng nhiều cuốn bay rất đẹp. Bên trong trang trí các cửa sổ lát kính màu rực rỡ, sinh động. +Nhà thờ Rheims: xây dựng 1211-1290. Là nơi đăng quang truyền thống của các vua Pháp (từ thời Charlemagne). Các mặt đứng trang trí cửa sổ Rose và cửa đi rất đẹp. +Nhà thờ St. Denis - Paris: xây dựng 1135. Nguyên là kiểu basilica, sau gắn thêm 2 tháp chuông. Là cái nôi củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử kiến trúc kiến trúc phương Tây kiến trúc cổ đại kiến trúc hy lạp kiến trúc la mã kiến trúc thiên chúa giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 46 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi
30 trang 30 0 0 -
Nhận diện tính bản địa của nhà thờ công giáo kiến trúc gỗ tại Việt Nam
18 trang 30 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi và xu thế phát triển
14 trang 29 0 0 -
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 11
17 trang 24 0 0 -
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 19
17 trang 23 0 0 -
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8
11 trang 22 0 0 -
58 trang 21 0 0
-
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 5
19 trang 21 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 8
19 trang 20 0 0