Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 7
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.69 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử-Xã hội: -Phục hưng (reconnaisance), kéo dài từ tk 15-19. Bắt nguồn từ Ý. -Thời kỳ Gothic: các học giả đi khắp Châu Au, cùng sử dụng tiếng latin, rất ít dị biệt. Tự do xd các đại giáo đường. Cuối thời Trung cổ: do sự phát triển của Tư bản, có sự đề cao tính dân tộc và tính bản địa, kk dùng tiếng mẹ đẻ, tổ chức chặt chẽ các phường hội. Nhà nước PK tập quyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 7 Bài 7 : KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Phục hưng (reconnaisance), kéo dài từ tk 15-19. Bắt nguồn từ Ý. -Thời kỳ Gothic: các học giả đi khắp Châu Au, cùng sử dụng tiếng latin, rất ít dị biệt. Tự do xd các đại giáo đường. Cuối thời Trung cổ: do sự phát triển của Tư bản, có sự đề cao tính dân tộc và tính bản địa, kk dùng tiếng mẹ đẻ, tổ chức chặt chẽ các phường hội. Nhà nước PK tập quyền. Nước Ý phát triển thương mại → giàu có → tìm phong cách riêng. Ban đầu lấy cảm hứng từ nghệ thuật Hy-La cổ đại. -Tại Ý xuất hiện những thiên tài khoa học nghệ thuật như: Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphael, Roberto Bernini, Galileio, Titian … Lấy nghiên cứu tự nhiên làm cơ sở sáng tạo nghệ thuật. 2. Đặc điểm kiến trúc: -MB đối xứng trên trục hình học. -Mđ thường dùng các thức cột Hy-La đã chuẩn hóa. -Mái thấp, có corniche (gờ đỉnh tường) -Thay thế sự nặng nề của Roman và tính quốc tế của Gothic bằng nét duyên dáng, nhẹ nhàng hơn. -Các cung gãy gothic được thay bằng các vòm và cung tròn, ellipse, bán cầu, chi tết lan can… Nội thất khảm đá, trang trí lộng lẫy.Chương II : PHỤC HƯNG ITALIA: 1. Giai đoạn 1 (tk 15-16) tại Firenze:-Rất nhiều lâu đài (palazzo)của các nhà quyền quý được xd.-MĐ thường dùng các băng ngang chia theo các tầng và các thức cột và bổ trụ kiểucổ điển.-Dùng đá nhám ốp tường, có gờ nhô ra trên đỉnh tường (corniche). Cửa sổ đôi, đỉnhcó cuốn 2 tấm hay kiểu cửa có tam giác trên đỉnh.*Công trình tiêu biểu: +Palazzo Medici – Ricardi: xây 1440-1460, tại Firenze hay Florence. XDcho dòng họ Medici. Cách ốp đá mặt tiện dưới tệt to và thô, trên kỹ và nhỏ hơn. +Palazzo Pitti: xây 1458, Firenze hay Florence. Có hai cánh nhà ở hai bên,MĐ ốp đá thô kiểu La Mã. Phía sau có vườn cảnh. +Palazzo Strozzi: xây 1489-1539, Firenze hay Florence.2. Giai đoạn 2 (tk 16) tại Roma và Venice:-Chỉ dùng các bộ phận kiến trúc để trang trí. Dùng đá lớn khóa góc tường và nhấnmạnh băng phân vị ngang.-Nửa sau tk 16 xuất hiện thức cột khổng lồ, vượt suốt 2 tầng, tiết diện vuông. Xuấthiện thức Palladio.*Công trình tiêu biểu: +Palazzo Capra (Rotundo): xây 1507, tại Vicenza. MB hướng tâm, đốixứng theo 4 phía. Có 4 sảnh đón và 1 mái vòm ở giữa. (coi nhẹ công năng mà nặngvề hình thức) +Palazzo Farnese: xây 1559, tại Caprarola.3. Giai đoạn 3 (tk 17) Barocco: -Thoát khỏi những quy luật của nghệ thuật Hy-La, dùng hồ vữa tạo nhiều trang trí phức tạp rắc rối. Giáo hội cũng khuyến khích chủ trương này vì muốn tạo nên những CT tôn giáo đặc sắc hấp dẫn. -Kiến trúc nặng về hình thức, đường nét hết sức phức tạp, dùng nhiều hoa lá trang trí rối rắm. *Công trình tiêu biểu: +Nhà thờ St. Pietro (Peter)-Vatican: xây dựng kéo dài, chỉnh sửa nhiều lần do nhiều KTS thực hiện từ 1510-1665, tại Roma. Gồm phần nhà thờ và phần quảng trường. Nhà thờ có MB hình chữ thập Hy Lạp được nối dài thành chữ thập Latin. Mái gian chính lợp 1 vòm bán cầu kiểu Pantheon. Công trình chính cao 157.8m, phần vòm cao 52m, đường kính 42m. -Phần quảng trường do KTS-điêu khắc gia Bernini thực hiện có hình bầu dục nối với CT bằng hình bình hành để giảm thị sai. Ở giữa đặt vòi phun nước, cột kỷ niệm, hai cánh là 2 hành lang gồm hàng trăm cột và tượng điêu khắc do chính Bernini tự tay làm. SG: UBND TP và Bưu điện Tp theo phong cách Barocco và RoccocoChương III : PHỤC HƯNG PHÁP: 1. Giai đoạn 1 (cuối tk 15-cuối 16): -Thời kỳ sơ khởi và Phục hưng Pháp Chính thống. Lúc này nước Pháp dần hình thành một NN quân chủ chuyên chế, hùng mạnh nhất lục địa Châu Âu. -Ban đầu XD nhiều lâu đài ven sông Loire do nhiều KTS Ý sang Pháp làm việc. Nửa cuối tk 16 xd các cung điện (palais) do chính các KTS Pháp thiết kế. -Mái cao, có cửa sổ mái. MĐ có các băng ngang, trang trí nhiều cửa sổ. *Công trình tiêu biểu: +Lâu đài Château de Chenonceaux, Château de Chambord, Château deBlois. +Palais de Fontainebleau và một phần cung điện Louvre, Paris.Chambord, cch Orlans chừng 35km, nằm giữa rừng Boulogne, trn một vùng đất 5.000havới 32km tường thành bao quanh. Được xy dựng năm 1519 dưới triều vua Fransoir 1(1515-1547), cĩ chiều rộng 117m, di 156m, gồm 440 phịng, Chambord l lu đài lớn nhất ởvng sơng Loire.Nĩ tạo một ấn tượng rất mạnh với du khch lần đầu tiên đến thăm, nhất l vo hồng hơn, khibất ngờ hiện ra như một khối trắng giữa một khu rừng rộng mnh mơng.Người ta cĩ cảm giác đó là một lâu đài trong truyện thần tin. Với kiến trc hi hịa v phongcch trang trí Phục hưng đạt đến đỉnh cao nhất, Chambord bo hiệu sự xuất hiện của lâu đàiVersailles mà Louis 14 (1643-1715) sẽ xy vo nửa sau của thế kỷ 17.Khi được tiếp ở đâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 7 Bài 7 : KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGChương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 1. Lịch sử-Xã hội: -Phục hưng (reconnaisance), kéo dài từ tk 15-19. Bắt nguồn từ Ý. -Thời kỳ Gothic: các học giả đi khắp Châu Au, cùng sử dụng tiếng latin, rất ít dị biệt. Tự do xd các đại giáo đường. Cuối thời Trung cổ: do sự phát triển của Tư bản, có sự đề cao tính dân tộc và tính bản địa, kk dùng tiếng mẹ đẻ, tổ chức chặt chẽ các phường hội. Nhà nước PK tập quyền. Nước Ý phát triển thương mại → giàu có → tìm phong cách riêng. Ban đầu lấy cảm hứng từ nghệ thuật Hy-La cổ đại. -Tại Ý xuất hiện những thiên tài khoa học nghệ thuật như: Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphael, Roberto Bernini, Galileio, Titian … Lấy nghiên cứu tự nhiên làm cơ sở sáng tạo nghệ thuật. 2. Đặc điểm kiến trúc: -MB đối xứng trên trục hình học. -Mđ thường dùng các thức cột Hy-La đã chuẩn hóa. -Mái thấp, có corniche (gờ đỉnh tường) -Thay thế sự nặng nề của Roman và tính quốc tế của Gothic bằng nét duyên dáng, nhẹ nhàng hơn. -Các cung gãy gothic được thay bằng các vòm và cung tròn, ellipse, bán cầu, chi tết lan can… Nội thất khảm đá, trang trí lộng lẫy.Chương II : PHỤC HƯNG ITALIA: 1. Giai đoạn 1 (tk 15-16) tại Firenze:-Rất nhiều lâu đài (palazzo)của các nhà quyền quý được xd.-MĐ thường dùng các băng ngang chia theo các tầng và các thức cột và bổ trụ kiểucổ điển.-Dùng đá nhám ốp tường, có gờ nhô ra trên đỉnh tường (corniche). Cửa sổ đôi, đỉnhcó cuốn 2 tấm hay kiểu cửa có tam giác trên đỉnh.*Công trình tiêu biểu: +Palazzo Medici – Ricardi: xây 1440-1460, tại Firenze hay Florence. XDcho dòng họ Medici. Cách ốp đá mặt tiện dưới tệt to và thô, trên kỹ và nhỏ hơn. +Palazzo Pitti: xây 1458, Firenze hay Florence. Có hai cánh nhà ở hai bên,MĐ ốp đá thô kiểu La Mã. Phía sau có vườn cảnh. +Palazzo Strozzi: xây 1489-1539, Firenze hay Florence.2. Giai đoạn 2 (tk 16) tại Roma và Venice:-Chỉ dùng các bộ phận kiến trúc để trang trí. Dùng đá lớn khóa góc tường và nhấnmạnh băng phân vị ngang.-Nửa sau tk 16 xuất hiện thức cột khổng lồ, vượt suốt 2 tầng, tiết diện vuông. Xuấthiện thức Palladio.*Công trình tiêu biểu: +Palazzo Capra (Rotundo): xây 1507, tại Vicenza. MB hướng tâm, đốixứng theo 4 phía. Có 4 sảnh đón và 1 mái vòm ở giữa. (coi nhẹ công năng mà nặngvề hình thức) +Palazzo Farnese: xây 1559, tại Caprarola.3. Giai đoạn 3 (tk 17) Barocco: -Thoát khỏi những quy luật của nghệ thuật Hy-La, dùng hồ vữa tạo nhiều trang trí phức tạp rắc rối. Giáo hội cũng khuyến khích chủ trương này vì muốn tạo nên những CT tôn giáo đặc sắc hấp dẫn. -Kiến trúc nặng về hình thức, đường nét hết sức phức tạp, dùng nhiều hoa lá trang trí rối rắm. *Công trình tiêu biểu: +Nhà thờ St. Pietro (Peter)-Vatican: xây dựng kéo dài, chỉnh sửa nhiều lần do nhiều KTS thực hiện từ 1510-1665, tại Roma. Gồm phần nhà thờ và phần quảng trường. Nhà thờ có MB hình chữ thập Hy Lạp được nối dài thành chữ thập Latin. Mái gian chính lợp 1 vòm bán cầu kiểu Pantheon. Công trình chính cao 157.8m, phần vòm cao 52m, đường kính 42m. -Phần quảng trường do KTS-điêu khắc gia Bernini thực hiện có hình bầu dục nối với CT bằng hình bình hành để giảm thị sai. Ở giữa đặt vòi phun nước, cột kỷ niệm, hai cánh là 2 hành lang gồm hàng trăm cột và tượng điêu khắc do chính Bernini tự tay làm. SG: UBND TP và Bưu điện Tp theo phong cách Barocco và RoccocoChương III : PHỤC HƯNG PHÁP: 1. Giai đoạn 1 (cuối tk 15-cuối 16): -Thời kỳ sơ khởi và Phục hưng Pháp Chính thống. Lúc này nước Pháp dần hình thành một NN quân chủ chuyên chế, hùng mạnh nhất lục địa Châu Âu. -Ban đầu XD nhiều lâu đài ven sông Loire do nhiều KTS Ý sang Pháp làm việc. Nửa cuối tk 16 xd các cung điện (palais) do chính các KTS Pháp thiết kế. -Mái cao, có cửa sổ mái. MĐ có các băng ngang, trang trí nhiều cửa sổ. *Công trình tiêu biểu: +Lâu đài Château de Chenonceaux, Château de Chambord, Château deBlois. +Palais de Fontainebleau và một phần cung điện Louvre, Paris.Chambord, cch Orlans chừng 35km, nằm giữa rừng Boulogne, trn một vùng đất 5.000havới 32km tường thành bao quanh. Được xy dựng năm 1519 dưới triều vua Fransoir 1(1515-1547), cĩ chiều rộng 117m, di 156m, gồm 440 phịng, Chambord l lu đài lớn nhất ởvng sơng Loire.Nĩ tạo một ấn tượng rất mạnh với du khch lần đầu tiên đến thăm, nhất l vo hồng hơn, khibất ngờ hiện ra như một khối trắng giữa một khu rừng rộng mnh mơng.Người ta cĩ cảm giác đó là một lâu đài trong truyện thần tin. Với kiến trc hi hịa v phongcch trang trí Phục hưng đạt đến đỉnh cao nhất, Chambord bo hiệu sự xuất hiện của lâu đàiVersailles mà Louis 14 (1643-1715) sẽ xy vo nửa sau của thế kỷ 17.Khi được tiếp ở đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử kiến trúc kiến trúc phương Tây kiến trúc cổ đại kiến trúc hy lạp kiến trúc la mã kiến trúc thiên chúa giáoTài liệu liên quan:
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 68 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi
30 trang 31 0 0 -
Nhận diện tính bản địa của nhà thờ công giáo kiến trúc gỗ tại Việt Nam
18 trang 31 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị - Lý luận thành phố chuỗi và xu thế phát triển
14 trang 30 0 0 -
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8
11 trang 29 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 6
19 trang 26 0 0 -
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 11
17 trang 26 0 0 -
58 trang 25 0 0
-
Giáo trình lịch sử kiến trúc thế giới - Tập 2 phần 19
17 trang 24 0 0 -
Quan niệm phương đông trong kiến trúc phương tây part 10
13 trang 23 0 0