Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoài
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 120.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuấtvà lực lượng sản xuất2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử vàphương pháp logic5- Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến16-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoàiPhần I: Lịch sử Kinh tế quốc dân Nước ngoài1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuấtvà lực lượng sản xuất2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử vàphương pháp logic5- Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến16- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp17- Kết quả của cuộc nội chiến (1861-1865) có tác dụng lớn đến sự tăng trưởng kinh tếMỹ cuối Thế kỷ XIX18- Hai hệ thống nông nghiệp ở phía Bắc và Nam nước Mỹ trước nội chiến có sự khác biệtcăn bản19- Hai cuộc chiến tranh thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ20- Mỹ có vai trò to lớn trong khôi phục kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới II21- Đầu những năm 70 ưu thế kinh tế của Mỹ trong thế giới Tư bản giảm đi rõ rệt22- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng Tư sản23- Nhà nước Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghiệp ở Nhật24- Nguồn vốn để thực hiện cách mạng công nghiệp Nhật chủ yếu dựa vào trong nước25- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ trong những năm 1952-197326- Cơ cấu kinh tế hai tầng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giaiđoạn 1952-197327- Thương mại có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-197328- Nhà nước có vai trò quan trọng trọng sự tăng trưởng nhanh và ổn định của kinh tế Nhật29- Sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế giai đoạn 1952-1973 đã giảm bớt sự mất cân đốigiữa công nghiệp và nông nghiệp ở Nhật30- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nước Nga (1918-1920) là chính sách tất yếutrong thời kỳ quá độ lên CNXH31- Chính sách kinh tế mới ở nước Nga (1921-1925) đã có tác dụng lớn đối với sự pháttriển nông nghiệp32- So với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, NEP ở nước Nga có nội dung thay đổicăn bản đối với các xí nghiệp công nghiệp33- Lênin coi thương nghiệp là mắt xích quan trọng trong giai đoạn khôi phục kinh tế ởnước Nga (1921-192534- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trước cơ giới hoá35- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã ưu tiên phát triển công nghiệp nặngmột cách hợp lý36- Nguồn vốn công nghiệp hoá XHCN của Liên Xô vừa dựa vào trong nước vừa thu hútvốn từ nước ngoài37- Cải cách kinh tế ở Liên Xô từ giữa những năm 1960 đã làm thay đổi căn bản cơ chếkinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp38- Cuộc cải tổ kinh tế ở Liên Xô từ giữa năm 1985 đã thúc đẩy kinh tế Liên Xô phát triển39- Trong giai đoạn 1949-1957 quan hệ sản xuất ở Trung Quốc có sự thay đổi căn bản sovới trước năm 194940- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng và ổn định41- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhảy vọt42- Cải cách và mở cửa kinh tế ở Trung Quốc là sự đột phá đầu tiên vào mô hình kinh tếchỉ huy của các nước XHCN43- Có sự thay đổi căn bản trong chủ trương của Chính phủ Trung Quốc đối với nôngnghiệp từ cuối năm 197844- Có sự thay đổi căn bản trong kinh tế đối ngoại ở Trung Quốc từ sau năm 197845- Đã diễn ra sự điều chỉnh căn bản cơ cấu kinh tế Trung Quốc từ sau năm 197846- Có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất ở TrungQuốc từ sau 197847- Số lượng các nước thành viên tổ chức ASEAN đến năm 1995 gồm 8 nước48- Các nước thành viên sáng lập ASEAN sau chiến tranh thế giới II đã tiến hành cải cáchruộng đất với nội dung là xoá bỏ hoàn toàn sở hữu ruộng đất của địa chủ49- Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước thành viên sáng lập ASEAN đã tiếnhành quốc hữu hoá tất cả các cơ sở kinh tế của Tư bản nước ngoài50- Tư bản nước ngoài đã thâm nhập và nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tếcác nước ASEAN vào những năm 7051- Từ cuối những năm 60 nông nghiệp ASEAN có bước chuyển biến nhanh chóng52- Cách mạng xanh đã đạt được một số kết quả đáng kể nhưng nhìn chung nông nghiệpcác nước ASEAN còn ở trình độ phát triển thấp53- Sự chuyển hướng chiến lược phát triển công nghiệp ở các nước ASEAN đã thúc đẩykinh tế các nước đó tăng trưởng nhanh trong những năm 7054- Đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế các nước ASEANvào những năm 70 và 8055- Mặc dù tăng trưởng với tốc độ cao trong những năm 1970-1980 nhưng kinh tế các nướcASEAN còn gặp nhiều trở ngại trên con đường phát triển Viết bình luận ngắn 1. Tác dụng của chính sách bảo hộ CN đối với sự ra đời và phát triển của KTTBCN 2. ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển KTTBCN 3. Quân sự hoá nền KT và sự tăngtrưởngKTBCN sau chiến tranh TG2 4. Liên kết kinh tế và phát triển KTTBCN sau chiến tranh TG2 5. Vai trò can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới thứ 2 6. Hậu quả của nội chiến (1861 - 1865) đối với sự phát triển kinh tế Mỹ cuối thế kỷ 19 đầu TK20 7. Vai trò vị trí KT Mỹ trong TGTB sau chiến tranh TG2 8. Bài học kinh nghiệm LStừ sự phát triển bùng nổ KTMỹ (1865-1913) 9. Bài học kinh nghiệm từ vấn đề khai thácvà sử dụng vốn cho tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 52 10. Tác động của chính sách KTCS thời chiến đối với Nga trong giai đoạn 18-20. 11.Bài học ls từ thực tiễn nước Nga trong giai đoạn khôi phục Kinh tế 1921-1925 12.Mô hình công nghiệp hóa XHCN ở Liên xoPhần đề thi mẫu:ĐỀ ICâu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp ở anh đã dẫn đến:a. Thay đổi địa lý kinh tế của nước Anhb. Gây ra cuộc cách mạng giá cả ở nước Anhc. Đưa nước Anh trở thành trung tâm của thế giớid. Cả a và cĐáp án: DCMCN Anh đã thúc đẩy sự phân phối lại LLSX và phân công lại lao động XH. Đó là cuộcdi cư đến phía bắc và phía đông – Vùng PT nhất mà trung tâm là TP Luân Đôn. Nhiều TPmới được xây dựng, dân c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoàiPhần I: Lịch sử Kinh tế quốc dân Nước ngoài1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuấtvà lực lượng sản xuất2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử vàphương pháp logic5- Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến16- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp17- Kết quả của cuộc nội chiến (1861-1865) có tác dụng lớn đến sự tăng trưởng kinh tếMỹ cuối Thế kỷ XIX18- Hai hệ thống nông nghiệp ở phía Bắc và Nam nước Mỹ trước nội chiến có sự khác biệtcăn bản19- Hai cuộc chiến tranh thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ20- Mỹ có vai trò to lớn trong khôi phục kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới II21- Đầu những năm 70 ưu thế kinh tế của Mỹ trong thế giới Tư bản giảm đi rõ rệt22- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng Tư sản23- Nhà nước Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghiệp ở Nhật24- Nguồn vốn để thực hiện cách mạng công nghiệp Nhật chủ yếu dựa vào trong nước25- Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ trong những năm 1952-197326- Cơ cấu kinh tế hai tầng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giaiđoạn 1952-197327- Thương mại có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-197328- Nhà nước có vai trò quan trọng trọng sự tăng trưởng nhanh và ổn định của kinh tế Nhật29- Sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế giai đoạn 1952-1973 đã giảm bớt sự mất cân đốigiữa công nghiệp và nông nghiệp ở Nhật30- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nước Nga (1918-1920) là chính sách tất yếutrong thời kỳ quá độ lên CNXH31- Chính sách kinh tế mới ở nước Nga (1921-1925) đã có tác dụng lớn đối với sự pháttriển nông nghiệp32- So với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, NEP ở nước Nga có nội dung thay đổicăn bản đối với các xí nghiệp công nghiệp33- Lênin coi thương nghiệp là mắt xích quan trọng trong giai đoạn khôi phục kinh tế ởnước Nga (1921-192534- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trước cơ giới hoá35- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã ưu tiên phát triển công nghiệp nặngmột cách hợp lý36- Nguồn vốn công nghiệp hoá XHCN của Liên Xô vừa dựa vào trong nước vừa thu hútvốn từ nước ngoài37- Cải cách kinh tế ở Liên Xô từ giữa những năm 1960 đã làm thay đổi căn bản cơ chếkinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp38- Cuộc cải tổ kinh tế ở Liên Xô từ giữa năm 1985 đã thúc đẩy kinh tế Liên Xô phát triển39- Trong giai đoạn 1949-1957 quan hệ sản xuất ở Trung Quốc có sự thay đổi căn bản sovới trước năm 194940- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng và ổn định41- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhảy vọt42- Cải cách và mở cửa kinh tế ở Trung Quốc là sự đột phá đầu tiên vào mô hình kinh tếchỉ huy của các nước XHCN43- Có sự thay đổi căn bản trong chủ trương của Chính phủ Trung Quốc đối với nôngnghiệp từ cuối năm 197844- Có sự thay đổi căn bản trong kinh tế đối ngoại ở Trung Quốc từ sau năm 197845- Đã diễn ra sự điều chỉnh căn bản cơ cấu kinh tế Trung Quốc từ sau năm 197846- Có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất ở TrungQuốc từ sau 197847- Số lượng các nước thành viên tổ chức ASEAN đến năm 1995 gồm 8 nước48- Các nước thành viên sáng lập ASEAN sau chiến tranh thế giới II đã tiến hành cải cáchruộng đất với nội dung là xoá bỏ hoàn toàn sở hữu ruộng đất của địa chủ49- Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước thành viên sáng lập ASEAN đã tiếnhành quốc hữu hoá tất cả các cơ sở kinh tế của Tư bản nước ngoài50- Tư bản nước ngoài đã thâm nhập và nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tếcác nước ASEAN vào những năm 7051- Từ cuối những năm 60 nông nghiệp ASEAN có bước chuyển biến nhanh chóng52- Cách mạng xanh đã đạt được một số kết quả đáng kể nhưng nhìn chung nông nghiệpcác nước ASEAN còn ở trình độ phát triển thấp53- Sự chuyển hướng chiến lược phát triển công nghiệp ở các nước ASEAN đã thúc đẩykinh tế các nước đó tăng trưởng nhanh trong những năm 7054- Đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế các nước ASEANvào những năm 70 và 8055- Mặc dù tăng trưởng với tốc độ cao trong những năm 1970-1980 nhưng kinh tế các nướcASEAN còn gặp nhiều trở ngại trên con đường phát triển Viết bình luận ngắn 1. Tác dụng của chính sách bảo hộ CN đối với sự ra đời và phát triển của KTTBCN 2. ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển KTTBCN 3. Quân sự hoá nền KT và sự tăngtrưởngKTBCN sau chiến tranh TG2 4. Liên kết kinh tế và phát triển KTTBCN sau chiến tranh TG2 5. Vai trò can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới thứ 2 6. Hậu quả của nội chiến (1861 - 1865) đối với sự phát triển kinh tế Mỹ cuối thế kỷ 19 đầu TK20 7. Vai trò vị trí KT Mỹ trong TGTB sau chiến tranh TG2 8. Bài học kinh nghiệm LStừ sự phát triển bùng nổ KTMỹ (1865-1913) 9. Bài học kinh nghiệm từ vấn đề khai thácvà sử dụng vốn cho tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 52 10. Tác động của chính sách KTCS thời chiến đối với Nga trong giai đoạn 18-20. 11.Bài học ls từ thực tiễn nước Nga trong giai đoạn khôi phục Kinh tế 1921-1925 12.Mô hình công nghiệp hóa XHCN ở Liên xoPhần đề thi mẫu:ĐỀ ICâu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp ở anh đã dẫn đến:a. Thay đổi địa lý kinh tế của nước Anhb. Gây ra cuộc cách mạng giá cả ở nước Anhc. Đưa nước Anh trở thành trung tâm của thế giớid. Cả a và cĐáp án: DCMCN Anh đã thúc đẩy sự phân phối lại LLSX và phân công lại lao động XH. Đó là cuộcdi cư đến phía bắc và phía đông – Vùng PT nhất mà trung tâm là TP Luân Đôn. Nhiều TPmới được xây dựng, dân c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi kinh tế quốc dân chính sách tài khóa nền kinh tế quốc dân tăng trưởng kinh tế sản lượng sản phẩm giá thành sản phẩm chi tiêu chính chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0