Lịch sử lớp 10 Bài 20
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 60.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi là văn hoá Thăng Long).- Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 20 Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải quanhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng chomình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lêsơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hoáđược tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giaiđoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi làvăn hoá Thăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tưtưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạngcủa dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốtđẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạotrong văn hoá. 3. Kỹ năng - Quan sát, phát hiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêukhắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Mông – Nguyên? 2. Mở bài Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷlao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xâydựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phong phú,đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thànhtựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X –XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vững I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁOHoạt động 1: Cả lớp, cánhân - Ở thời kỳ độc lập nho - Trước hết GV truyền đạt giáo, phật giáo, đạo giáođể HS nắm được: Bước sang có điều kiện phát triểnthời kỳ độc lập trong bối mạnh.cảnh có chủ quyền độc lậpcác tôn giáo được du nhậpvào nước ta từ thời Bắcthuộc có điều kiện phát triển. + Nho giáo: - GV có thể đàm thoại vớiHS về Nho giáo để HS nhớlại kiến thức, hiểu biết vềnho giáo. + PV: Nho giáo có nguồngốc từ dâu? Do ai sáng lập?Giáo lý cơ bản của Nho giáolà gì? + HS trình bày những hiểubiết của mình về Nho Giáo. + GV kết luận: Nho giáo lúcđầu cũng chưa phải lá mộttôn giáo mà là một học thuyếtcủa Khổng Tử (ở Trung Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngQuốc). Sau này một đại biểucủa nho học là Đông TrungThư đã dùng thuyết âmdương dùng thần học để lýgiải biện hộ cho những quanđiểm của Khổng Tử biếnNho học thành một tôn giáo(Nho giáo). + Tư tưởng quan điểm củaNho giáo: đề cao nhữngnguyên tắc trong quan hệ xãhội theo đạo lý “Tam cương,ngũ thường” trong đó Tamcương có 3 cặp quan hệ Vua - Thời Lý, Trần : Nho– Tôi, Cha – Con, Chồng – giáo đã dần trở thành hệVợ. tư tưởng chính thống Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, của giai cấp thống trị,lễ trí, tín (5 đức tính của chi phối nội dung giáongười quân tử). dục, thi cử song không + Nho giáo du nhập vào phổ biến trong nhânnước ta từ thời Bắc thuộc dân.bước sang thế kỷ phong kiếnđộc lập có điều kiện pháttriển. Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vững - GV yêu cầu HS đọc SGKđể thấy được sự phát triểncủa Nho giáo ở nước ta quacác thời đại Lý, Trần Lê Sơ. - HS theo dõi SGK và phátbiểu. - GV kết luận. - GV có thể phát vấn: tạisao Nho giáo và chữ Hán sớmtrở thành hệ tư tưởng chínhthống của giai cấp thống trịnhưng lại không phổ biếntrong nhân dân? - HS suy nghĩ và trả lời. - Thời Lý – Trần được - GV lý giải: Những quan phổ biến rộng rãi, chùađiểm, tư tưởng của Nho Giáo chiền được xây dựng ởđã quy định một trật tự, kỷ khắp nơi , sư sãi đông.cương, đạo đức phong kiến - Thời Lê sơ Phật giáorất quy củ, khắt khe, vì vậy bị hạn chế, thu hẹp, đigiai cấp thống trị đã triệt để vào trong nhân dân.lợi dụng Nho giáo để làmcông cụ thống trị, bảo vệ chếđộ phong kiến. Còn với nhândân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngđức của Nho giáo. Nhà Lê sơNho giáo trở thành độc tôn vìlúc này Nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao,hoàn chỉnh. - GV đàm thoại với HS vềđạo Phật: người sáng lậpnguồn gốc giáo lý. - GV yêu cầu với HS theodõi SGK để thấy được sựphát triển của Phật Giáo quacác thời kỳ Lý – Trần – Lê sơ. - HS theo dõi SGK và phátbiểu. - GV bổ sung và kết luận. - GV đánh giá vai trò củaPhật giáo trong thế kỷ X –XV Phật giáo giữ vị trí đặcbiệt quan trọng trong đờisống tinh thần phong kiến,Nhà nước phong kiến thời Lýcoi đạo Phật là Quốc đạo… - GV có thể giới thiệu sựphát triển của Phật giáo hiện Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 20 Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải quanhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng chomình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Hồ – Lêsơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hoáđược tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giaiđoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi làvăn hoá Thăng Long). - Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tưtưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạngcủa dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốtđẹp của dân tộc. - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạotrong văn hoá. 3. Kỹ năng - Quan sát, phát hiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêukhắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Mông – Nguyên? 2. Mở bài Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷlao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xâydựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phong phú,đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thànhtựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X –XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vững I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁOHoạt động 1: Cả lớp, cánhân - Ở thời kỳ độc lập nho - Trước hết GV truyền đạt giáo, phật giáo, đạo giáođể HS nắm được: Bước sang có điều kiện phát triểnthời kỳ độc lập trong bối mạnh.cảnh có chủ quyền độc lậpcác tôn giáo được du nhậpvào nước ta từ thời Bắcthuộc có điều kiện phát triển. + Nho giáo: - GV có thể đàm thoại vớiHS về Nho giáo để HS nhớlại kiến thức, hiểu biết vềnho giáo. + PV: Nho giáo có nguồngốc từ dâu? Do ai sáng lập?Giáo lý cơ bản của Nho giáolà gì? + HS trình bày những hiểubiết của mình về Nho Giáo. + GV kết luận: Nho giáo lúcđầu cũng chưa phải lá mộttôn giáo mà là một học thuyếtcủa Khổng Tử (ở Trung Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngQuốc). Sau này một đại biểucủa nho học là Đông TrungThư đã dùng thuyết âmdương dùng thần học để lýgiải biện hộ cho những quanđiểm của Khổng Tử biếnNho học thành một tôn giáo(Nho giáo). + Tư tưởng quan điểm củaNho giáo: đề cao nhữngnguyên tắc trong quan hệ xãhội theo đạo lý “Tam cương,ngũ thường” trong đó Tamcương có 3 cặp quan hệ Vua - Thời Lý, Trần : Nho– Tôi, Cha – Con, Chồng – giáo đã dần trở thành hệVợ. tư tưởng chính thống Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, của giai cấp thống trị,lễ trí, tín (5 đức tính của chi phối nội dung giáongười quân tử). dục, thi cử song không + Nho giáo du nhập vào phổ biến trong nhânnước ta từ thời Bắc thuộc dân.bước sang thế kỷ phong kiếnđộc lập có điều kiện pháttriển. Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vững - GV yêu cầu HS đọc SGKđể thấy được sự phát triểncủa Nho giáo ở nước ta quacác thời đại Lý, Trần Lê Sơ. - HS theo dõi SGK và phátbiểu. - GV kết luận. - GV có thể phát vấn: tạisao Nho giáo và chữ Hán sớmtrở thành hệ tư tưởng chínhthống của giai cấp thống trịnhưng lại không phổ biếntrong nhân dân? - HS suy nghĩ và trả lời. - Thời Lý – Trần được - GV lý giải: Những quan phổ biến rộng rãi, chùađiểm, tư tưởng của Nho Giáo chiền được xây dựng ởđã quy định một trật tự, kỷ khắp nơi , sư sãi đông.cương, đạo đức phong kiến - Thời Lê sơ Phật giáorất quy củ, khắt khe, vì vậy bị hạn chế, thu hẹp, đigiai cấp thống trị đã triệt để vào trong nhân dân.lợi dụng Nho giáo để làmcông cụ thống trị, bảo vệ chếđộ phong kiến. Còn với nhândân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngđức của Nho giáo. Nhà Lê sơNho giáo trở thành độc tôn vìlúc này Nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao,hoàn chỉnh. - GV đàm thoại với HS vềđạo Phật: người sáng lậpnguồn gốc giáo lý. - GV yêu cầu với HS theodõi SGK để thấy được sựphát triển của Phật Giáo quacác thời kỳ Lý – Trần – Lê sơ. - HS theo dõi SGK và phátbiểu. - GV bổ sung và kết luận. - GV đánh giá vai trò củaPhật giáo trong thế kỷ X –XV Phật giáo giữ vị trí đặcbiệt quan trọng trong đờisống tinh thần phong kiến,Nhà nước phong kiến thời Lýcoi đạo Phật là Quốc đạo… - GV có thể giới thiệu sựphát triển của Phật giáo hiện Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử lịch sử lớp 10 tài liệu lịch sử lớp 10 văn hóa dân tộc lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 205 0 0
-
9 trang 142 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
10 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 86 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0