Thông tin tài liệu:
Giai đoạn hậu kỳ trung đại (thế kỷ XV – XVII), chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong. Giai cấp tư sản tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng khẳng định thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến thể hiện trước hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật… là bước dọn đường cho những cuộc cách mạng tư sản không thể tránh khỏi ở tây Âu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 29 PHẦN BA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII) Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG ANH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắmđược: 1. Kiến thức - Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc đấu tranh củanhân dân hà Lan lật đổ vương triều Tây Ban Nha từgiữa thế kỷ XVI là một cuộc cách mạng tư sản đầu tiêncủa thời kỳ Lịch sử cận đại thế giới. Cách mạng tư sảnAnh (thế kỷ XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn công vàochế độ phong kiến châu Âu, mở đường cho lực lượngsản xuất tư bản phát triển. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại thểhiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ởmột số quốc gia châu âu, song chỉ là sự thay đổi hìnhthức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi.Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hìnhthành. 3. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp,đánh giá sự kiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ thế giới: bản đồ các vùng Tây Âu. - Anh Ô-li-vơ Crôm-oen. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu bài mới GV khái quát: Giai đoạn hậu kỳ trung đại (thế kỷXV – XVII), chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong.Giai cấp tư sản tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóngkhẳng định thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh củamình. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độphong kiến thể hiện trước hết trên lĩnh vực tôn giáo,văn hoá, nghệ thuật… là bước dọn đường cho nhữngcuộc cách mạng tư sản không thể tránh khỏi ở tây Âu.Nhưng vì sao, những cuộc cách mạng tư sản sớm nổ raở “vùng đất thấp” và xứ sở “sương mù” Ý nghĩa củanhững sự kiện đó đối với tiến trình của Lịch sử nhânloại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đềnày trong bài học hôm nay. 2. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngHoạt động 1: Cách mạng Hà Lan - GV giới thiệu trên bản đồvị trí của Hà Lan trước Cáchmạng (Gồm lãnh thổ các nướcHà Lan, Bỉ, Luyxămbua và mộtsố vùng Đông Bắc Pháp) vàgiải thích vì sao vùng đất này - Từ đầu thế kỷ XVIcó tên gọi là “Nêđéclan” (Vùng Nêđéclan là một trongđất thấp). những vùng kinh tế - GV: Dựa vào đâu để nói TBCN phát triển nhấtrằng, đầu thế kỷ XVI châu Âu.Nêđéclan là một trong nhữngvùng kinh tế TBCN phát triển - Giai cấp tư sảnnhất Châu Âu? HS có thể tìm Nêđéclan ra đời, thế lựcthấy câu trả lời qua kiến thức kinh tế ngày càng lớntrong SGK. mạnh. - GV dẫn dắt: Sự phát triểnkinh tế TBCN có ảnh hưởngthế nào đến tình hình xã hộiNêđéclan? Sau khi trình bàytình hình kinh tế, xã hội của - Tháng 8 / 1566 nhân dânNêđéclan dưới thời cai trị của miền Bắc Nêđéclan khởichính quyền phong kiến Tây nghĩa, lực lượng phátBan Nha, GV hướng dẫn HS triển mạnh, làm chủ Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngnhận thức: nhiều nơi. + Vì sao tư tưởng cải cáchtôn giáo của Canvanh nhanhchóng được nơi này chấpnhận. + Tư tưởng cải cách đó là sựdọn đường cho một cuộc cáchmạng.Hoạt động 2: - HS đọc SGK tóm tắt nhữngthành quả chủ yếu của quátrình đấu tranh kéo dài suốt 4thập kỹ cuối thế kỷ XVI như: - Năm 1609 Hiệp định + Giải phóng các tỉnh miền đình chiến dược ký kết,Bắc. nhưng đến năm 1648 + Phân hoá lực lượng kẻ thù. mới được công nhận độc + Hội nghị các tỉnh miền lập.Bắc (U – trếch) với nhiều Ý nghĩa:quyết sách quan trọng. + Là cuộc cách mạng tư + Chính quyền phong kiến sản đầu tiên trên thếTây ban Nha sụp đổ. giới. + Nước cộng hoà tư sản (HàLan) ra đời … + Mở đường cho chủ - GV gợi ý để HS nhận thức: nghĩa TB Hà Lan phátCách mạng tư sản chỉ thay thế triển.hình thức bóc lột này bằng + Mở ra thời đại mới – Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữnghình thức bóc lột khác, giai bùng nổ các cuộc cáchcấp bóc lột này bằng giai cấp mạng tư sản.bóc lột khác, chế độ không + Hạn chế: Quan hệthay đổi. sản xuất phong kiến còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi Kinh tế, Chính trị.Hoạt động 3: 2. Cách mạng tư sản - Sự phát triển của nền kinh Anhtế Anh được thể hiện như thế a. Tình hình nước Anhnào? GV hướng dẫn HS dựa trước cách mạngvào SGK để nhận thức nội Kinh tế: đầu thế kỉdung cơ bản theo logic sau: XVII, nền kinh tế nước - Sự phát triển của công Anh phát triển nhất Châutrường thủ công dần lấn át Âu.phường hội. Sản phẩm tăngnhanh về số lượng và chấtlượng kích thích hoạt độngngoại thương phát triển nhấtlà ngành len dạ, buôn bán nô lệda đen. - Sự phát triển ngành len dạ Xã hội: Tư sản, quý tộckéo theo sự phát triển của mới giàu lên nhanhnghề nuôi cừu. Do vậy một bộ chóng.phận quý tộc Anh chuyển sang Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngkinh doanh hàng hoá theohướng TBCN, trở thành quýtộc mới. GV miêu tả cảnh “Rào đấtcướp ruộng” (Hình ảnh “Cừuăn thịt người” của nhà vănTomat Morơ), sau đó hướng Chính trị: Chế độ phongdẫn HS lý giải vì sao tư sản, kiến kìm hãm lực lượngquý tộc mới ở Anh giàu lên sản xuất TBCN.nhanh chóng như vậy. - Sự bảo thủ, lạc hậu vàphản động của chế độ phongkiến Anh thể hiện như thếnào? Sau khi HS dựa vào SGK Cách mạng bùng nổ.trả lời câu hỏi trên, GV tiếptục dẫn dắt HS giải quyết vấn ...