Lịch sử lớp 8 Bài 4
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 54.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai cấp vô sản ra đời cùng với sự ra đời của g/c tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề, vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn và đưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức đựơc sứ mệnh của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 8 Bài 4Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦACHỦ NGHĨA MÁCA/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy móc và bãicông trong nửa đầu thế kỉ XIX. - C. Mác và Ph. Ănghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phongtrào công nhân vào những năm 1848-1870. 2/ Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết chân chính, tinh thần đấu tranh củag/c công nhân. - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản. 3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của phongtrào công nhân, vào thế kỉ XIX.B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Các tranh ảnh sgk, bản đồ thế giới.C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Gi i thiệu bài mới: Giai cấp vô sản ra đời cùng với sự ra đời của g/c tư sản, nhưng bịáp bức bóc lột ngày càng nặng nề, vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn vàđưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức đựơc sứmệnh của mình. Phong trào đó diễn ra thế nào? Kết quả? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: Cả lớp I/ Phong trào GV: Em thử nhớ lại g/c công nhân ra đời trong hoàn công nhân nửa cảnh nào? đầu thế kỷ XIX: HS: Công nghiệp phát triển g/c công nhân ra đời 1/Phong trào phá GV:Mác nói: G/c vô sản là con đẻ của nền đại công máy móc và bãi nghiệp công nghiệp ngày càng phát triển thì g/c vô công: sản càng trưởng thành. GV: Vậy g/c công nhân hình thành sớm ở nướcnào?HS: Hình thành sớm ở nứơc Anh. - Công nghiệpGV: Vì sao tình cảnh của g/c công nhân vô cùng khốn phát triển, giaikhổ HS: Trả lời ý sgk. cấp công nhân đãGV: Gọi một HS đọc chữ in nhỏ sgk và sau đó cho ra đời.HS quan sát kênh hình 24/28 sgk sau đó hướng dẫncho HS trả lời câu?GV: Vì sao giới chủ lại thích lao động trẻ em?HS: Suy nghĩ trả lời.GV: Giải thích kênh hình sgk (Đây là hình ảnh cácem bé dưới 12 tuổi đang làm công việc nặng nhọctrong hầm mỏ) sở dĩ giới chủ thích sử dụng laođộng trẻ em vì trẻ em không những làm công việc năngnhọc mà trả tiền lương thì thấp ấ gt lãi suất (thặng dư)của chúng ngày càng cao.Vậy: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời g/c vô sản lại đấutranh với g/c tư sản.HS: Bị bóc lột năng nề do lệ thuộc vào máy móc, nhịp - Giai cấp côngđộ nhanh và liên tục. nhân bị tư sản bócGV: Chú ý: Công nhân phải làm việc nhiều giờ mà lột nặng nề, nêntiền lương thấp, lao động nặng nhọc mà điều kiện họ đã nổi dậy đấulao động và ăn ở thấp kém. tranh: Đập pháGV: Phong trào đã diễn ra như thế nào? Hình thức máy móc, đốtđấu tranh? HS: Vào cuối thế kỉ XVIII phong trào công xưởng…đập phá máy móc đốt công xưởng nổ ra mạnh mẻở Anh phong trào lan rộng các nước khác GV: Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hànhđộng này thể hiện ý thức ntn của công nhân? - Thành lập cácHS: Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân gây ra công đoàncho họ khổ. Trình độ nhận thức còn thấp.GV:Ngoài ra họ còn bãi công (nghỉ làm) đòi tăng 2/ Phong tràolương, giảm giờ làm. Kết quả của quá trình đấu công nhân nhữngtranh đó? năm 1830 n1840:HS: Thành lập các công đoàn.GV: Cho HS hoặc gv đọc phần chữ in nhỏ sgk.Khẳng định rằng ý thức đấu tranh của giai cấp - Từ những nămcông nhân ngày càng cao. 30-40 của thế kỉHoạt động 2: Cả lớp XIX, giai cấpGV: Từ những năm 30 của thế kỉ XIX g/c công công nhân đã lớnnhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị mạnh , đấu tranhtrực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Tiêu biểu đó là chính trị trực tiếpnhững phong trào nào? chống lại giai cấpHS: Trình bày những phong trào sgk. tư sản.GV: Giới thiệu đôi nét về Liông, một trung tâm - Tiêu biểu:công nghiệp của Pháp, sau Pari; 30.000 thợ dệt + 1831 phong tràosống cực khổ họ đòi tăng lương nhưng không chấp công nhân dệt tơđược chủ chấp nhận nên đứng dậy đấu tranh, làm thành phố Liôngchủ thành phố trong một số ngày. Em hiểu thế nào (Pháp)là “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”HS: Suy nghĩ trả lời. + 1844 phong tràoGV: Có nghĩa là: Quyền được lao động, không bị công nhân dệtbóc lột và quyết tâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 8 Bài 4Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦACHỦ NGHĨA MÁCA/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy móc và bãicông trong nửa đầu thế kỉ XIX. - C. Mác và Ph. Ănghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phongtrào công nhân vào những năm 1848-1870. 2/ Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết chân chính, tinh thần đấu tranh củag/c công nhân. - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản. 3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của phongtrào công nhân, vào thế kỉ XIX.B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Các tranh ảnh sgk, bản đồ thế giới.C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Gi i thiệu bài mới: Giai cấp vô sản ra đời cùng với sự ra đời của g/c tư sản, nhưng bịáp bức bóc lột ngày càng nặng nề, vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn vàđưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức đựơc sứmệnh của mình. Phong trào đó diễn ra thế nào? Kết quả? 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: Cả lớp I/ Phong trào GV: Em thử nhớ lại g/c công nhân ra đời trong hoàn công nhân nửa cảnh nào? đầu thế kỷ XIX: HS: Công nghiệp phát triển g/c công nhân ra đời 1/Phong trào phá GV:Mác nói: G/c vô sản là con đẻ của nền đại công máy móc và bãi nghiệp công nghiệp ngày càng phát triển thì g/c vô công: sản càng trưởng thành. GV: Vậy g/c công nhân hình thành sớm ở nướcnào?HS: Hình thành sớm ở nứơc Anh. - Công nghiệpGV: Vì sao tình cảnh của g/c công nhân vô cùng khốn phát triển, giaikhổ HS: Trả lời ý sgk. cấp công nhân đãGV: Gọi một HS đọc chữ in nhỏ sgk và sau đó cho ra đời.HS quan sát kênh hình 24/28 sgk sau đó hướng dẫncho HS trả lời câu?GV: Vì sao giới chủ lại thích lao động trẻ em?HS: Suy nghĩ trả lời.GV: Giải thích kênh hình sgk (Đây là hình ảnh cácem bé dưới 12 tuổi đang làm công việc nặng nhọctrong hầm mỏ) sở dĩ giới chủ thích sử dụng laođộng trẻ em vì trẻ em không những làm công việc năngnhọc mà trả tiền lương thì thấp ấ gt lãi suất (thặng dư)của chúng ngày càng cao.Vậy: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời g/c vô sản lại đấutranh với g/c tư sản.HS: Bị bóc lột năng nề do lệ thuộc vào máy móc, nhịp - Giai cấp côngđộ nhanh và liên tục. nhân bị tư sản bócGV: Chú ý: Công nhân phải làm việc nhiều giờ mà lột nặng nề, nêntiền lương thấp, lao động nặng nhọc mà điều kiện họ đã nổi dậy đấulao động và ăn ở thấp kém. tranh: Đập pháGV: Phong trào đã diễn ra như thế nào? Hình thức máy móc, đốtđấu tranh? HS: Vào cuối thế kỉ XVIII phong trào công xưởng…đập phá máy móc đốt công xưởng nổ ra mạnh mẻở Anh phong trào lan rộng các nước khác GV: Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hànhđộng này thể hiện ý thức ntn của công nhân? - Thành lập cácHS: Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân gây ra công đoàncho họ khổ. Trình độ nhận thức còn thấp.GV:Ngoài ra họ còn bãi công (nghỉ làm) đòi tăng 2/ Phong tràolương, giảm giờ làm. Kết quả của quá trình đấu công nhân nhữngtranh đó? năm 1830 n1840:HS: Thành lập các công đoàn.GV: Cho HS hoặc gv đọc phần chữ in nhỏ sgk.Khẳng định rằng ý thức đấu tranh của giai cấp - Từ những nămcông nhân ngày càng cao. 30-40 của thế kỉHoạt động 2: Cả lớp XIX, giai cấpGV: Từ những năm 30 của thế kỉ XIX g/c công công nhân đã lớnnhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị mạnh , đấu tranhtrực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Tiêu biểu đó là chính trị trực tiếpnhững phong trào nào? chống lại giai cấpHS: Trình bày những phong trào sgk. tư sản.GV: Giới thiệu đôi nét về Liông, một trung tâm - Tiêu biểu:công nghiệp của Pháp, sau Pari; 30.000 thợ dệt + 1831 phong tràosống cực khổ họ đòi tăng lương nhưng không chấp công nhân dệt tơđược chủ chấp nhận nên đứng dậy đấu tranh, làm thành phố Liôngchủ thành phố trong một số ngày. Em hiểu thế nào (Pháp)là “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”HS: Suy nghĩ trả lời. + 1844 phong tràoGV: Có nghĩa là: Quyền được lao động, không bị công nhân dệtbóc lột và quyết tâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử lịch sử lớp 8 tìa liệu lịch sử lớp 8 phong trào công nhân chủ nghĩa mácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
14 trang 85 0 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
81 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư
15 trang 37 0 0 -
73 trang 37 0 0
-
Giải bài Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân SGK Lịch sử 10
3 trang 36 0 0 -
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 32
638 trang 30 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1930) - Tập 2
189 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
10 trang 27 0 0 -
Giải bài Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác SGK Lịch sử 8
2 trang 27 0 0