Danh mục

Lịch sử lớp 8 - ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.84 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7. Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phần Phần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945) Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918 Phần ba: LS địa phương. Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữa các thời kì cận đại và hiện đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 8 - ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8 ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8A. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SGK Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèmtheo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đàotạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7. Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phầnPhần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945)Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918Phần ba: LS địa phương. Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữacác thời kì cận đại và hiện đại.B. NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI VỀ PPDH LỊCH SỬ 8 Định hướng về PPDH của bộ môn LS ở trường PTCS: * Học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ là chính sang học tập tíchcực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn. * Giáo viên: Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động,chủ yếu là ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hình Athành năng lực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện phương hướng dạy họcnói trên là: - Đổi mới cách thức biên soạn SGK. - Làm việc với tranh ảnh, bản đồ để phát biểu một số nội dung của bài. - Giảm trình bày theo lối diễn giảng, truyền thụ kiến thức có sẵn, thay thếbằng việc trình bày theo lối nêu vấn đề. - Tư liệu LS phong phú, đa dạng, hấp dẫn. - Các câu hỏi, bài tập trong SGK phong phú, đa dạng, hướng tới các yêucầu khác nhau (biết hiểu, vận dụng, phát huy tính sáng tạo, kĩ năng, rèn luyện PPhọc tập..) - Nâng cao các khái niệm cơ bản. Với những giải pháp trên, HS sẽ nhận thức sự khách quan của khoa học,tránh học tập một cách công thức “Biết mà không hiểu”, mới nâng cao được chấtlượng giáo dục bộ môn.C. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HK I: 18 tuần = 35 tiết (Tuần thứ 18 x 1 tiết) HK II: 17 tuần = 17 tiết Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết. APhần một: * LSTG Cận đại (từ giữa TK XVI đến năm 1917)Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (Từ TK XVI đến nửa sau TK XIX) Tiết 1,2 – Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên Tiết 3,4 – Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794) Tiết 5,6 – Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi TG Tiết 7,8 – Bài 4: PTCN và sự ra đời CN Mác.Chương II: Các nước TB chủ yếu cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 9 – Bài 5: Công xã Pari 1871 Tiết 10,11 – Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 12,13 – Bài 7: PTCN Quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 14 – Bài 8: Sự phát triển của KT, KH, VH và NT thế kỉ XVIII – XIX.Chương III: Châu Á giữa TK XVIII – đầu TK XX Tiết 15 – Bài 9: An Độ Tiết 16: Làm kiểm tra viết 1 tiết Tiết 17 – Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX Tiết 18 – Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 19 – Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX.Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Tiết 20 – Bài 13: CTTG thứ nhất (1914 – 1918) A Tiết 21 – Bài 14: Ôn tập LSTG Cận đại. * LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến 1945)Chương I: CM Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc XDCNXH ở LX Tiết 22,23 – Bài 15: CM tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấutranh bảo vệ CM (1917 – 1921) Tiết 24 – Bài 16: LX xây dựng CNXH (1921 – 1941).Chương II: Châu Au và nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 25,26 – Bài 17: Châu Au giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 27 – Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939).Chương III: Châu Á giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 28 – Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 29,30 – Bài 20: PT độc lập ở châu Á (1918 – 1939) Tiết 31: Làm bài tập LS.Chương IV: CTTG II (1939 – 1945) Tiết 32 – Bài 21: CTTG thứ hai (1939 – 1945).Chương V: Sự phát triển của VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX Tiết 33 – Bài 22: Sự phát triển VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX Tiết 34 – Bài 23: Ôn tập LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến năm 1945).Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918Chương I: Cuộc KC chống TD Pháp (từ năm 1858 đến cuối TK XIX) A Tiết 35 – Bài 24: Cuộc KC từ năm 1858 đến năm 1873 (Mục I) Tiết 36: Làm bài kiểm tra HK I Tiết 37 – Bài 24 (tiếp theo) Mục II. Cuộc KC chống Pháp tứ 1858 – 1873 Tiết 38,39 – Bài 25: KC lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Tiết 40, 41 – Bài 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: