Lịch sử Nhà Tây Sơn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NHÀ TÂY SƠNẤp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn. Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Nhà Tây Sơn Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NHÀ TÂY SƠNẤp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc NguyễnNhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn.Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An. Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứngbên cạnh hòn Ðại Hải, một danh sơn tỉnh Nghệ.Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhàLê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở Ðường Ngoài,đời Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) ở Ðường Trong. Bắt đầu từ đời ông cố,đến Nguyễn Huệ là đời thứ bốn.Ông cố tên là Hồ Phi Long, vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinhthôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Thấy họ Hồ là ngườitrung hậu cần mẫn, họ Ðinh cưới vợ cho (có thuyết bảo là gả con gái) vànuôi cả vợ chồng, coi như người thân quyến.Họ Hồ sinh được một trai, đặt tên là Hồ Phi Tiễn. Lớn lên Hồ Phi Tiễn tỏ rakhôn ngoan lanh lợi, song sức yếu không thể làm nông. Họ Ðinh bèn giúpvốn để đi buôn.Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khóvượt suối đèo để đi kiếm lợi. Hồ lang bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôntrầu. Ði buôn gặp người vừa ý mới kết nghĩa vợ chồng, và để tiện việc làmăn Hồ lang cất nhà nơi quê vợ.Bà vợ tên là Nguyễn Thị Ðồng ở thôn Phú Lạc thuộc Tây Sơn Hạ. Bà Ðồnglà con duy nhất của một phú thương (buôn trầu) đất Phú Lạc. Ðể con mìnhhưởng trọn gia tài và đời đời giữ hương hỏa bên ngoại, bà Ðồng thươnglượng cùng chồng cho con mang họ Nguyễn. Việc đổi họ đối với ông Hồ PhiTiễn không có gì trở ngại vì chẳng những hợp tình mà cũng hợp lý do việctiền nhân là Hồ Quý Ly đã từng mang họ Lê là họ của cha nuôi từ nhỏ chođến khi lênngôi thay nhà Trần trị thiên hạ. Vì vậy con ông Hồ Phi Tiễn manghọ Nguyễn từ lúc sơ sanh: Nguyễn Phi Phúc.Lớn lên ông Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và lập trường buôn trầu tạichợ Kiên Mỹ gần sông Côn [6]. Trầu trên nguồn chở xuống người ở miềndưới lên mua trầu đều đi đường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹmỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũng đông người mua bán. Ðến khitrường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnh vượng thêm. Trênbộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuống lênchật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phúthương có uy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh [7].Bà hạnh là cao cao tổ cô của anh hùng Mai Xuân Thưởng. Vì vậy nên trongbản án của Mai anh hùng do triều đình Huế buộc tội có câu: Dương vị HàmNghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù.Ông Phúc sanh ba người con trai:Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ tức Nguyễn Bình, Nguyễn Lữ.Ngoài đời cũng như trong sách sử không nói rõ ba ông sinh năm nào.Chỉ nghe các cụ phụ lão truyền rằng ông Nhạc lớn hơn ông Huệ đến 10 tuổi,và ông Huệ hơn ông Lữ 1 tuổi.Nếu dựa năm băng hà của Vua Quang Trung mà tính thì chúng ta cũng cóthể đoán được năm sinh của ba ông.Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, theo các sử Việt, băng năm Nhâm Tý(1792) hưởng dương 40 tuổi. Như vậy ông Huệ sanh năm Quý Dậu (1753)niên hiệu Cảnh Hưng thứ 14. Ông Nhạc lớn hơn 10 tuổi thì sanh năm 1743,tức năm Quý Hợi. Ông Lữ thua ông Huệ 1 tuổi, tức sanh năm Giáp Tuất(1754).Ba anh em lớn lên đều thọ giáo ông Trương Văn Hiến tục gọi là Giáo Hiến ởAn Thái (An Nhơn).Trương Văn Hiến, người Hoan châu (Hà Tĩnh) anh em thúc bá cùng TrươngVăn Hạnh.Trương Văn Hạnh là một đại thần đời Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, VũVương mất năm Ất Dậu (1765), thế tử cũng đã mất từ lâu, con thế tử cònnhỏ, nên tờ di chiếu để lại lập con thứ nhì của Vũ Vương, tức Nguyễn PhúcLuân (cha Nguyễn Phúc Ánh) lên nối ngôi, Quốc phó Trương Phúc Loanmuốn chuyên quyền, thông đồng với tên hoạn quan Chừ Ðức và chưởng cơNguyễn Cửu Thống mạo tờ di chiếu giả, lập người con thứ 16 của VũVương là Nguyễn Phúc Thuần, lúc ấy mới 12 tuổi, lên làm Chúa. TrươngVăn Hạnh phản đối, bị Trương Phúc Loan giết chết. Trương Văn Hiến sợ vạlây bèn trốn vào An Thái mở trường dạy học.Ông Trương Văn Hiến dạy cả văn lẫn võ. Người đến xin học văn thì bắtbuộc phải học thêm võ. Những người đến xin học võ thì bắt buộc phải họcthêm văn. Bởi có văn không võ thì thường nhu nhược. Có võ không văn thìthường hay cường bạo. Văn võ phải nương nhau thì đạo làm người mới giữđược vững.Cũng như mọi người, ba anh em họ Nguyễn Tây Sơn đều học cả văn lẫn võ,nhưng nặng bên võ hơn bên văn. Ông Nhạc chuyên học kiếm, ông Huệchuyên học đao, ông Lữ chỉ học quyền, và vì sức yếu nên được truyền mônMiên quyền (quyền mềm dẻo như bông, đối lập với Ngạnh quyền là quyềncứng mạnh), là môn sở trường của Trương Công.Ông Phúc qua đời, ông Nhạc nối nghiệp nhà. Ông Lữ xuất gia theo Minhgiáo tục gọi là Ðạo Ma Ní, dùng phù phép để chữa bệnh, trừ tà như đạo phùthủy. Ðạo này thịnh hành ở Tây Sơn Thượng và các miền cao nguyên Trungphần. Chỉ có ông Huệ tiếp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Nhà Tây Sơn Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NHÀ TÂY SƠNẤp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc NguyễnNhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn.Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An. Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứngbên cạnh hòn Ðại Hải, một danh sơn tỉnh Nghệ.Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhàLê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở Ðường Ngoài,đời Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) ở Ðường Trong. Bắt đầu từ đời ông cố,đến Nguyễn Huệ là đời thứ bốn.Ông cố tên là Hồ Phi Long, vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinhthôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Thấy họ Hồ là ngườitrung hậu cần mẫn, họ Ðinh cưới vợ cho (có thuyết bảo là gả con gái) vànuôi cả vợ chồng, coi như người thân quyến.Họ Hồ sinh được một trai, đặt tên là Hồ Phi Tiễn. Lớn lên Hồ Phi Tiễn tỏ rakhôn ngoan lanh lợi, song sức yếu không thể làm nông. Họ Ðinh bèn giúpvốn để đi buôn.Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khóvượt suối đèo để đi kiếm lợi. Hồ lang bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôntrầu. Ði buôn gặp người vừa ý mới kết nghĩa vợ chồng, và để tiện việc làmăn Hồ lang cất nhà nơi quê vợ.Bà vợ tên là Nguyễn Thị Ðồng ở thôn Phú Lạc thuộc Tây Sơn Hạ. Bà Ðồnglà con duy nhất của một phú thương (buôn trầu) đất Phú Lạc. Ðể con mìnhhưởng trọn gia tài và đời đời giữ hương hỏa bên ngoại, bà Ðồng thươnglượng cùng chồng cho con mang họ Nguyễn. Việc đổi họ đối với ông Hồ PhiTiễn không có gì trở ngại vì chẳng những hợp tình mà cũng hợp lý do việctiền nhân là Hồ Quý Ly đã từng mang họ Lê là họ của cha nuôi từ nhỏ chođến khi lênngôi thay nhà Trần trị thiên hạ. Vì vậy con ông Hồ Phi Tiễn manghọ Nguyễn từ lúc sơ sanh: Nguyễn Phi Phúc.Lớn lên ông Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và lập trường buôn trầu tạichợ Kiên Mỹ gần sông Côn [6]. Trầu trên nguồn chở xuống người ở miềndưới lên mua trầu đều đi đường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹmỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũng đông người mua bán. Ðến khitrường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnh vượng thêm. Trênbộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuống lênchật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phúthương có uy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh [7].Bà hạnh là cao cao tổ cô của anh hùng Mai Xuân Thưởng. Vì vậy nên trongbản án của Mai anh hùng do triều đình Huế buộc tội có câu: Dương vị HàmNghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù.Ông Phúc sanh ba người con trai:Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ tức Nguyễn Bình, Nguyễn Lữ.Ngoài đời cũng như trong sách sử không nói rõ ba ông sinh năm nào.Chỉ nghe các cụ phụ lão truyền rằng ông Nhạc lớn hơn ông Huệ đến 10 tuổi,và ông Huệ hơn ông Lữ 1 tuổi.Nếu dựa năm băng hà của Vua Quang Trung mà tính thì chúng ta cũng cóthể đoán được năm sinh của ba ông.Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, theo các sử Việt, băng năm Nhâm Tý(1792) hưởng dương 40 tuổi. Như vậy ông Huệ sanh năm Quý Dậu (1753)niên hiệu Cảnh Hưng thứ 14. Ông Nhạc lớn hơn 10 tuổi thì sanh năm 1743,tức năm Quý Hợi. Ông Lữ thua ông Huệ 1 tuổi, tức sanh năm Giáp Tuất(1754).Ba anh em lớn lên đều thọ giáo ông Trương Văn Hiến tục gọi là Giáo Hiến ởAn Thái (An Nhơn).Trương Văn Hiến, người Hoan châu (Hà Tĩnh) anh em thúc bá cùng TrươngVăn Hạnh.Trương Văn Hạnh là một đại thần đời Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, VũVương mất năm Ất Dậu (1765), thế tử cũng đã mất từ lâu, con thế tử cònnhỏ, nên tờ di chiếu để lại lập con thứ nhì của Vũ Vương, tức Nguyễn PhúcLuân (cha Nguyễn Phúc Ánh) lên nối ngôi, Quốc phó Trương Phúc Loanmuốn chuyên quyền, thông đồng với tên hoạn quan Chừ Ðức và chưởng cơNguyễn Cửu Thống mạo tờ di chiếu giả, lập người con thứ 16 của VũVương là Nguyễn Phúc Thuần, lúc ấy mới 12 tuổi, lên làm Chúa. TrươngVăn Hạnh phản đối, bị Trương Phúc Loan giết chết. Trương Văn Hiến sợ vạlây bèn trốn vào An Thái mở trường dạy học.Ông Trương Văn Hiến dạy cả văn lẫn võ. Người đến xin học văn thì bắtbuộc phải học thêm võ. Những người đến xin học võ thì bắt buộc phải họcthêm văn. Bởi có văn không võ thì thường nhu nhược. Có võ không văn thìthường hay cường bạo. Văn võ phải nương nhau thì đạo làm người mới giữđược vững.Cũng như mọi người, ba anh em họ Nguyễn Tây Sơn đều học cả văn lẫn võ,nhưng nặng bên võ hơn bên văn. Ông Nhạc chuyên học kiếm, ông Huệchuyên học đao, ông Lữ chỉ học quyền, và vì sức yếu nên được truyền mônMiên quyền (quyền mềm dẻo như bông, đối lập với Ngạnh quyền là quyềncứng mạnh), là môn sở trường của Trương Công.Ông Phúc qua đời, ông Nhạc nối nghiệp nhà. Ông Lữ xuất gia theo Minhgiáo tục gọi là Ðạo Ma Ní, dùng phù phép để chữa bệnh, trừ tà như đạo phùthủy. Ðạo này thịnh hành ở Tây Sơn Thượng và các miền cao nguyên Trungphần. Chỉ có ông Huệ tiếp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc nhà Tây Sơn Lịch sử Nhà Tây SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
1 trang 45 0 0
-
26 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 25 0 0