Lịch sự: Những nội dung cần biết trong dạy học ngoại ngữ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một nghiên cứu tổng quan về 2 nội dung chính: (i) Cách tiếp cận hiện tượng ‘lịch sự’ trong 3 mô hình lý thuyết ngữ dụng học của Lakoff, R. (1987), Leech, G.N. (1983) và Brown, P. & Levinson, S. (1987); (ii) Cơ chế tạo sinh hàm ngôn như là một trong những phương tiện tạo ra ‘lịch sự’ trong giao tiếp bằng ngôn từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sự: Những nội dung cần biết trong dạy học ngoại ngữVõ Đại Quang LÍ LUẬN NGÔN NGỮ LỊCH SỰ: NHỮNG NỘI DUNG CẦN BIẾT TRONG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ1 Võ Đại Quang* Bài báo này là một nghiên cứu tổng quan về 2 nội dung chính: (i) Cách tiếp cận hiệntượng ‘lịch sự’ trong 3 mô hình lý thuyết ngữ dụng học của Lakoff, R. (1987), Leech, G.N.(1983) và Brown, P. & Levinson, S. (1987); (ii) Cơ chế tạo sinh hàm ngôn như là một trongnhững phương tiện tạo ra ‘lịch sự’ trong giao tiếp bằng ngôn từ. Thông tin trong bài, ở mức độnhất định, là hữu dụng trong dạy-học ngoại ngữ, trong dịch thuật, và trong giao tiếp liên nhân. Từ khóa: lịch sự, văn hóa, phương châm, âm tính, dương tính, thể diện. This is a review paper on two major issues: (i) How politeness is dealt with in the 3models of pragmatics: Lakoff, R. (1987), Leech, G.N. (1983), and Brown, P. & Levinson, S.(1987); (ii) How implicature as a means for conveying politeness can be generated in verbalcommunication. The information conveyed in this article, to some certain extent, can be seen asuseful for English language teaching and learning, for translation, and for interpersonalcommunication. Keywords: politeness, culture, maxim, negative, positive, face. 1. Đặt vấn đề ∗∗∗∗1 trình nghiên cứu về lịch sự ở trên thế giới 1.1. Lý do nghiên cứu và ở Việt Nam từ những góc nhìn khác nhau. Trước khối lượng rất lớn các công Lịch sự là một thực tế khách quan trình nghiên cứu về vấn đề này thì việctrong giao tiếp bằng ngôn ngữ, là một tổng quan, giản lược, nhấn mạnh nhữngtrong những vấn đề ngày càng được quan luận điểm cốt lõi trong các nghiên cứu vềtâm trong ngữ dụng học và ngôn ngữ học lịch sự là hữu ích, thiết thực phục vụ choxã hội. Những thông tin cần thiết về các các ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục ngôncách tiếp cận hiện tượng ‘Lịch sự’ trong ngữ, dịch thuật, và giao tiếp bằng ngôn từ.các mô hình ngữ dụng học và trong các Đây là động cơ thúc đẩy, và đồng thời,nền văn hóa là cần thiết trong giáo dục cũng là mục đích của chúng tôi khi thựcngôn ngữ. Cho đến nay, đã có nhiều công hiện nghiên cứu này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu∗ PGS.TS, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại Để hoàn thành mục đích nghiên cứuhọc Quốc gia Hà Nội trên, chúng tôi xác định hai mục tiêuEmail: vodaiquang8@gmail.com nghiên cứu trong công trình này là: (i)1 Bài viết được bổ sung, tinh chỉnh, phát triển trêncơ sở bài giảng ‘Lịch sự: Chiến lược giao tiếp của Cung cấp một cái nhìn khái quát về cáchcá nhân hay chuẩn mực xã hội’ và một số nghiên tiếp cận hiện tượng ‘lịch sự’ trong các lýcứu khác của tác giả dành cho các lớp cao học thuyết ngữ dụng học của Lakoff, R.,ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Ngoạingữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và một số cơ sở Leech, G., Brown, P. & Levinson, S.; (ii)đào tạo đại học và sau đại học khác. 3Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 67 (tháng 9/2021)Nhận diện cơ chế tạo sinh hàm ngôn - một Đây là một nghiên cứu tổng quan theotrong những phương tiện chuyển tải tính đường hướng định tính, quy nạp.‘lịch sự’ trong giao tiếp bằng ngôn từ, đặc 1.4.2. Kỹ thuật nghiên cứu cụ thểbiệt trong các nền văn hóa hàm ngôn(high-context culture)2. Nghiên cứu này sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu tổng quan như phân tích tài Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của bài viết liệu, nội quan (introspection), khái quátđược chi tiết hóa thành 2 câu hỏi nghiên hóa, phạm trù hóa. Đồng thời, các kỹ thuậtcứu sau: phân tích diễn ngôn đặc thù như phân tích (i) Hiện tượng ‘Lịch sự’ được nhìn đa thức (multimodal analysis)3, phân tíchnhận như thế nào trong các lý thuyết ngữ ngữ vực (register analysis) và phân tíchdụng học của Lakoff, R. (1987), Leech, G. thể loại (genre analysis) 4 cũng được sử(1983), và của Brown, P. & ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sự: Những nội dung cần biết trong dạy học ngoại ngữVõ Đại Quang LÍ LUẬN NGÔN NGỮ LỊCH SỰ: NHỮNG NỘI DUNG CẦN BIẾT TRONG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ1 Võ Đại Quang* Bài báo này là một nghiên cứu tổng quan về 2 nội dung chính: (i) Cách tiếp cận hiệntượng ‘lịch sự’ trong 3 mô hình lý thuyết ngữ dụng học của Lakoff, R. (1987), Leech, G.N.(1983) và Brown, P. & Levinson, S. (1987); (ii) Cơ chế tạo sinh hàm ngôn như là một trongnhững phương tiện tạo ra ‘lịch sự’ trong giao tiếp bằng ngôn từ. Thông tin trong bài, ở mức độnhất định, là hữu dụng trong dạy-học ngoại ngữ, trong dịch thuật, và trong giao tiếp liên nhân. Từ khóa: lịch sự, văn hóa, phương châm, âm tính, dương tính, thể diện. This is a review paper on two major issues: (i) How politeness is dealt with in the 3models of pragmatics: Lakoff, R. (1987), Leech, G.N. (1983), and Brown, P. & Levinson, S.(1987); (ii) How implicature as a means for conveying politeness can be generated in verbalcommunication. The information conveyed in this article, to some certain extent, can be seen asuseful for English language teaching and learning, for translation, and for interpersonalcommunication. Keywords: politeness, culture, maxim, negative, positive, face. 1. Đặt vấn đề ∗∗∗∗1 trình nghiên cứu về lịch sự ở trên thế giới 1.1. Lý do nghiên cứu và ở Việt Nam từ những góc nhìn khác nhau. Trước khối lượng rất lớn các công Lịch sự là một thực tế khách quan trình nghiên cứu về vấn đề này thì việctrong giao tiếp bằng ngôn ngữ, là một tổng quan, giản lược, nhấn mạnh nhữngtrong những vấn đề ngày càng được quan luận điểm cốt lõi trong các nghiên cứu vềtâm trong ngữ dụng học và ngôn ngữ học lịch sự là hữu ích, thiết thực phục vụ choxã hội. Những thông tin cần thiết về các các ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục ngôncách tiếp cận hiện tượng ‘Lịch sự’ trong ngữ, dịch thuật, và giao tiếp bằng ngôn từ.các mô hình ngữ dụng học và trong các Đây là động cơ thúc đẩy, và đồng thời,nền văn hóa là cần thiết trong giáo dục cũng là mục đích của chúng tôi khi thựcngôn ngữ. Cho đến nay, đã có nhiều công hiện nghiên cứu này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu∗ PGS.TS, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại Để hoàn thành mục đích nghiên cứuhọc Quốc gia Hà Nội trên, chúng tôi xác định hai mục tiêuEmail: vodaiquang8@gmail.com nghiên cứu trong công trình này là: (i)1 Bài viết được bổ sung, tinh chỉnh, phát triển trêncơ sở bài giảng ‘Lịch sự: Chiến lược giao tiếp của Cung cấp một cái nhìn khái quát về cáchcá nhân hay chuẩn mực xã hội’ và một số nghiên tiếp cận hiện tượng ‘lịch sự’ trong các lýcứu khác của tác giả dành cho các lớp cao học thuyết ngữ dụng học của Lakoff, R.,ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Ngoạingữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và một số cơ sở Leech, G., Brown, P. & Levinson, S.; (ii)đào tạo đại học và sau đại học khác. 3Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 67 (tháng 9/2021)Nhận diện cơ chế tạo sinh hàm ngôn - một Đây là một nghiên cứu tổng quan theotrong những phương tiện chuyển tải tính đường hướng định tính, quy nạp.‘lịch sự’ trong giao tiếp bằng ngôn từ, đặc 1.4.2. Kỹ thuật nghiên cứu cụ thểbiệt trong các nền văn hóa hàm ngôn(high-context culture)2. Nghiên cứu này sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu tổng quan như phân tích tài Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của bài viết liệu, nội quan (introspection), khái quátđược chi tiết hóa thành 2 câu hỏi nghiên hóa, phạm trù hóa. Đồng thời, các kỹ thuậtcứu sau: phân tích diễn ngôn đặc thù như phân tích (i) Hiện tượng ‘Lịch sự’ được nhìn đa thức (multimodal analysis)3, phân tíchnhận như thế nào trong các lý thuyết ngữ ngữ vực (register analysis) và phân tíchdụng học của Lakoff, R. (1987), Leech, G. thể loại (genre analysis) 4 cũng được sử(1983), và của Brown, P. & ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ dụng học Ngôn ngữ học xã hội Cơ chế tạo sinh hàm ngôn Giáo dục ngôn ngữ Quan hệ giữa lịch sự và ngữ vực Lý thuyết về lịch sự của LakoffGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 292 0 0 -
Phát triển năng lực văn học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
6 trang 186 4 0 -
48 trang 68 0 0
-
Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ
14 trang 46 0 0 -
Một số vấn đề về ngôn ngữ mạng tiếng Việt
13 trang 41 0 0 -
Thành ngữ mới giới trẻ nhìn từ đặc điểm ngôn ngữ – văn hóa
17 trang 30 1 0 -
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 1
113 trang 29 1 0 -
Vấn đề về nâng cao năng lực ngôn ngữ học xã hội cho người học tiếng Anh
6 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0