Lịch sử phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.95 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến sự phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ThS. Trần Thị Trân Châu* TÓM TẮT Với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá và tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, việc tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp các đối tượng yếu thế. Do đó, hệ thống luật pháp, chính sách về an sinh xã hội đã được hình thành và từng bước hoàn thiện, bao trùm các nhu cầu cơ bản của đối tượng về nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề và hòa nhập cộng đồng. Công tác xã hội trong bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền được chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân thông qua việc tư vấn các vấn đề xã hội có liên quan cho bệnh nhân và gia đình của họ trong quá trình điều trị và sau khi điều trị, đặc biệt sau khi xuất viện để hồi phục và tái hòa nhập đời sống bình thường của gia đình và cộng đồng. Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến sự phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: công tác xã hội, công tác xã hội trong bệnh viện, bệnh nhân ABSTRACT With the process of industrialization - modernization and economic growth linked to progress and social justice, economic growth must focus on poverty reduction and help the vulnerable. Therefore, the legal system and policies on social security has been established and gradually perfected, covering the basic needs of the audience on nutrition, education, health care, rehabilitation energy, vocational guidance, vocational training and community integration. Social work in the hospital is responsible for protecting the right to health care of patients through counseling and social issues relevant to patients and their families during and after treatment treatment, especially after discharge to recovery and reintegration into normal life of the family and community. In this * Giảng viên Khoa Khoa học Quản lý - Giáo dục, Trường Đại học Khánh Hòa - 38 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN - ISBN: 978-604-73-4701-8 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH article, the author would like to mention the development of social work in hospitals in the world and Vietnam, which proposed a number of measures to develop the social work profession in the hospital in Vietnam next time. Keywords: social work, social work in the hospital, patient 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác xã hội trong bệnh viện là các hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh và các nhân viên y tế trong bệnh viện nhằm giải quyết các vấn đề xã hội và tâm lý liên quan đến bệnh tật và quá trình khám chữa bệnh. Mục đích là hỗ trợ các nhóm đối tượng khắc phục những khó khăn về xã hội để đạt được hiệu quả chăm sóc sức khỏe tốt nhất. Nhân viên công tác xã hội trong bệnh viện là cầu nối để giải quyết các mâu thuẫn giữa bệnh nhân và nhân viên y tế, giữa bệnh nhân và bệnh nhân, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân,…Do đó, công tác xã hội trong bệnh viện thực sự có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. công tác xã hội không đơn thuần chỉ là công tác từ thiện trong bệnh viện, như các bữa ăn, nồi cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng quà cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn,… Ngoài ra, công tác xã hội trong bệnh viện là một nội dung hoạt động rất quan trọng trong quá trình chuyên nghiệp hoá lĩnh vực công tác xã hội, góp phần không nhỏ vào công cuộc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến lịch sử phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới, góp phần giải quyết những nhu cầu bức thiết trong chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như làm gia tăng sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ y tế. - 39 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 2. NỘI DUNG 2.1. Tình hình phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới Ngay từ cuối thế kỷ XVII, với cuộc cách mạng công nghiệp; xã hội phương Tây đã bắt đầu phải chứng kiến nhiều vấn đề phức tạp mới với quy mô rộng lớn. Trước những vấn đề này, đã có nhiều hoạt động từ thiện của các cá nhân, các tổ chức được thực hiện nhằm hỗ trợ nạn nhân vượt qua khó khăn. Song, không những không thay đổi được tình hình mà còn tạo ra thói quen ỷ lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ThS. Trần Thị Trân Châu* TÓM TẮT Với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá và tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, việc tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp các đối tượng yếu thế. Do đó, hệ thống luật pháp, chính sách về an sinh xã hội đã được hình thành và từng bước hoàn thiện, bao trùm các nhu cầu cơ bản của đối tượng về nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề và hòa nhập cộng đồng. Công tác xã hội trong bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền được chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân thông qua việc tư vấn các vấn đề xã hội có liên quan cho bệnh nhân và gia đình của họ trong quá trình điều trị và sau khi điều trị, đặc biệt sau khi xuất viện để hồi phục và tái hòa nhập đời sống bình thường của gia đình và cộng đồng. Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến sự phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: công tác xã hội, công tác xã hội trong bệnh viện, bệnh nhân ABSTRACT With the process of industrialization - modernization and economic growth linked to progress and social justice, economic growth must focus on poverty reduction and help the vulnerable. Therefore, the legal system and policies on social security has been established and gradually perfected, covering the basic needs of the audience on nutrition, education, health care, rehabilitation energy, vocational guidance, vocational training and community integration. Social work in the hospital is responsible for protecting the right to health care of patients through counseling and social issues relevant to patients and their families during and after treatment treatment, especially after discharge to recovery and reintegration into normal life of the family and community. In this * Giảng viên Khoa Khoa học Quản lý - Giáo dục, Trường Đại học Khánh Hòa - 38 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN - ISBN: 978-604-73-4701-8 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH article, the author would like to mention the development of social work in hospitals in the world and Vietnam, which proposed a number of measures to develop the social work profession in the hospital in Vietnam next time. Keywords: social work, social work in the hospital, patient 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác xã hội trong bệnh viện là các hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh và các nhân viên y tế trong bệnh viện nhằm giải quyết các vấn đề xã hội và tâm lý liên quan đến bệnh tật và quá trình khám chữa bệnh. Mục đích là hỗ trợ các nhóm đối tượng khắc phục những khó khăn về xã hội để đạt được hiệu quả chăm sóc sức khỏe tốt nhất. Nhân viên công tác xã hội trong bệnh viện là cầu nối để giải quyết các mâu thuẫn giữa bệnh nhân và nhân viên y tế, giữa bệnh nhân và bệnh nhân, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân,…Do đó, công tác xã hội trong bệnh viện thực sự có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. công tác xã hội không đơn thuần chỉ là công tác từ thiện trong bệnh viện, như các bữa ăn, nồi cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng quà cho các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn,… Ngoài ra, công tác xã hội trong bệnh viện là một nội dung hoạt động rất quan trọng trong quá trình chuyên nghiệp hoá lĩnh vực công tác xã hội, góp phần không nhỏ vào công cuộc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến lịch sử phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới, góp phần giải quyết những nhu cầu bức thiết trong chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như làm gia tăng sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ y tế. - 39 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 2. NỘI DUNG 2.1. Tình hình phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới Ngay từ cuối thế kỷ XVII, với cuộc cách mạng công nghiệp; xã hội phương Tây đã bắt đầu phải chứng kiến nhiều vấn đề phức tạp mới với quy mô rộng lớn. Trước những vấn đề này, đã có nhiều hoạt động từ thiện của các cá nhân, các tổ chức được thực hiện nhằm hỗ trợ nạn nhân vượt qua khó khăn. Song, không những không thay đổi được tình hình mà còn tạo ra thói quen ỷ lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Công tác xã hội Công tác xã hội trong bệnh viện Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nâng cao chất lượng khám chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 222 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
58 trang 211 0 0
-
5 trang 211 0 0