Danh mục

Lịch sử phát triển của phép biện chứng

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mối quan hệ phố biến trong quá trình vận động và phát triển. nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong học thuyết triết học cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nhưng nói chung cả 3 nên triết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên.Đầu tiên phải nói đến là nền triết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của phép biện chứng ----------Lịch sử phát triển của phép biện chứngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là haiphương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phươngpháp xem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mốiquan hệ phố biến trong quá trình vận động và phát triển. Do vậy phươngpháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển không nh ận th ấy m ốiliên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trái lại với phương pháp tư duy siêuhình, phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới lý giảithế giới, giải quyết vấn đề thực hiện theo nguyên t ắc bi ện ch ứng xem xétsự vật hiện tượng trong quá trình không ngừng vận động phát triển đồngthời thấy được mối quan hệ cá thể và đoàn thể. Trong lịch sử triết học có những thời điểm, tư duy siêu hình chiếmưu thế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ l ịch sử tri ết h ọcthì phép biện chứng luôn giữ vai trò đặc biệt trong đồi số tinh th ần tri ếthọc. Phép biện chứng là một khoa học của triết học. Vì vậy nó cũng pháttriển trì thấp tối cao và có những thăng trầm đỉnh cao của phép bi ện ch ứngduy vật là phép biện chứng Mác-xít của triết học Mác - Lê nin. Chủ nghĩaMác luôn đánh giá cao phép biện chứng nhất là phép biện chứng duy vật,và coi đó là một công cụ tư duy đắc lực, sắc bén để đấu tranh với thuy ếtkhông thể biến tư duy siêu hình giúp cho trong nh ận thức và c ải t ạo th ếgiới. Để thấy rõ bản chất của phép biện chứng và sự phát tri ển c ủa t ưduy biện chứng của nhân loại thì chúng ta phải nghiên cứu lịch s ử pháttriển của phép biện chứng.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các phép biện chứng trước triết học Mác - Lênin a) Phép biện chứng thời cổ đại Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây th ơ vàmang tính trực quan được hình thành trên cơ sở nh ững quan sát tự nhiên, xãhội hoặc là kinh nghiệm của bản thân. Trung tâm lớn của tri ết h ọc th ờibấy giờ là triết học trung hoa cổ đại. Do đặc đi ểm văn hoá cũng nh ư hoàncảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong h ọcthuyết triết học cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nh ưng nóichung cả 3 nên triết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên. Đầu tiên phải nói đến là nền triết học Ấn Độ cổ đại. Đây là h ệthống triết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữacác trường phái khác nhau. Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hìnhthức là một tôn giáo. Theo cách phân chia truy ền th ống tri ết h ọc Ấn Đ ộ c ổđại có 9 trường phái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trườngphái phi chính thống. Trong tất cả các trường phái đó thì trường phái đạophật là có học thuyết mang tính duy vật biện chứng sâu sắc tiêu bi ểu c ủanền triết học Ấn Độ cổ đại. Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI trước công nguyên do Tất Đạt Đatên hiệu là thích ca Mẫu Ni sáng tạo. Ph ật giáo cho r ằng v ạn v ật trong th ếgiới không do một đấng thần linh nào sáng tạo ra mà được t ạo ra t ừ hainguyên tố là sắc và danh. Trong đó danh bao gồm tân và thức, còn sắcbao gồm 4 đại là đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong. Chính nhừo t ừtrườngnày mà phật giáo được coi là tôn giáo duy vật duy nhất chống lại cáctôn giáo thần học đương thời. Đồng thời phật giáo đ ưa ra t ư t ưởng vôngã, vô biến nghĩa là không có cái gì là trường tồn bất biến, là vĩnhhằng, không có cái gì tồn tại biệt lập, mà nó tồn tại trong một m ối liên h ệ.Đây là tư tưởng biện chứng sâu sắc chống lại đạo Bà La môn về sự tồn tạicủa cái tôi bất biến vô thường tức là biến, biến ở đây là s ự bi ến đ ổi c ủavạn vật theo chu kỳ. Sinh - tri - di - diệt đối với sinh v ật và thành - tr ụ -hoại không đối với con người. Phật giáo cho rằng s ự t ương tác gi ữa 2 m ặtđối lập nhân giả hay nhân duyên chính là động lực làm cho thế gi ới v ậnđộng chứ không phải là một thế lực siêu nhân nào đó nằm ngoài con người,thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói khác một s ự v ật hi ện t ượngtồn tại được là nhờ hội tụ đủ 2 giới …. nhân duyên. Tuy đạo phật đã có những bước phát triển lớn vì biện chứng nhưngnó vẫn còn mang tính vô thần không triệt để, bi quan … Triết học trung hoa cổ đại là một nền triết h ọc l ớn c ủa nhân lo ại cótới 103 trường phái triết học lớn nhỏ. Do những đặc điểm của hoàn cảnhlịch sử của cơ cực đạo đức suy đồi nên triết học trung hoa chỉ tập trung vàoviệc giải quyết các vấn đề về chính trị - xã hội, những tư tưởng biệnchứng thời này rất ít và chỉ xuất hiện khi các nhà tri ết h ọc gi ải nh ững v ấnđề về vũ trụ quan. Học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc của triết họctrung hoa là học thuyết âm - dương. Đây là một học thuy ết tri ết h ọc đ ượcphát triển trên cơ sở một bộ sách có tên là kinh dịch. Nguyên lý tri ết h ọc c ơbản nhất là nhìn nhận mọi tồn tại không trong tính đồng nhất tuyệt đối, màcũng không phải trong sự loại trừ bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: