Lịch sử quan hệ sản xuất và áp dụng cảu các cơ quan lãnh đạo Việt Nam - 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bản chủ nghĩa chỉ có Liên Xô là qua thời kỳ tư bả chủ nghĩa nhưng chỉ là chủ nghĩa tư bản trung bình. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật vận dụng phát triển của xã hội sự tác động qua sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của phương thức sản xuất. - Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Khi trình độ lực lượng sản xuất còn thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử quan hệ sản xuất và áp dụng cảu các cơ quan lãnh đạo Việt Nam - 2bản chủ nghĩa chỉ có Liên Xô là qua thời kỳ tư bả chủ nghĩa nh ưng ch ỉ là chủ nghĩa tưbản trung bình. Quy lu ật về sự phù h ợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất là quy lu ật vận dụng phát triển của xã hội sự tác động qua sự thay thếkế tiếp nhau từ thấp đ ến cao của ph ương thức sản xuất. - Mối quan h ệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Khitrình độ lực lượng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính ch ất cá nhân. Nóthể hiện ở chỗ chỉ một người có thể sử dụng đựơc nhiều công cụ khác nhau trong quátrình sản xuất đ ể tạo ra sản phẩm. Như vậy, tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất sở hữu tưnhân (nhiều hình thức ) về tư liệu sản xuất. Khi sản xuất bằng máy ra đời, trình độ lực lượng sản xuất công nghiệp mộtngười không thể sử dụng được nhiều m à chỉ một công cụ, hoặc một bộ phận , chứcnăng. Như vậy, quá trình sản xuất phải nhiều ngư ời tham gia, sản phẩm lao đ ộng làthành quả của nhiều người, ở đây lực lượng sản xuất đã m ang tính xã hội hoa. Và tấtyếu một quan hệ sản xuất thích hợp phải là quan hệ sản xuất sở hữu về tư liệu sản xuất.Ănghen viết: “Giai cấp tư sản không thể biến tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấythành lực lượng sản xuất mạnh mẽ được nếu không biến những tư liệu sản xuất của cánhân thành những tư liệu sản xuất có tính chất xã hội m à chỉ một số người cùng làmmới có thể sử dụng được”. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện ởchỗ: Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. sự biến đổiđó bao giờ cũng bắt đ ầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất m à trướchết là công cụ. Công cụ phát triển đ ến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có vàxuất hiện đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay bằng quan hệ sảnxuất mới. Nh ư vậy, quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất(ổn đ ịnh tương đối), quan hệ sản xuất trở th ành xiềng xích kìm hãm sự phát triển củalực lượng sản xuất (không phù h ợp). Phù hợp và không phù hợp là biểu hiện của mâuthu ẫn biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tức là sự phù hợp trongmâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn. Khi phù hợp cũng như lúc không phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất luôn có tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất, thể hiện trong sử dụng sựtác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, quy định mục đ ích xã hội của sản xuất, xuhướng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành nh ững yếu tố hoặc thúc đầy,hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lư ợng sản xuất. Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua cácquy lu ật kinh tế cơ b ản phù hợp và không phù h ợp giữa lực lượng sản xuất và quan h ệsản xuất là khách quan và phổ biến của mọi phương thức sản xuất. Sẽ không đúng nếuquan niệm trong chủ nghĩa tư bản luôn luôn diễn ra “không phù h ợp”, còn d ưới chủnghĩa xã hội “phù hợp” giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. II. Quan hệ sản xuất và lực lư ợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lệ chủ nghĩa xãhội ở nước ta và những mâu thuẫn còn tồn tại. - Những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia: Do nhận thức chưa đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựngquan hệ sản xuất mới chúng ta đã ra sức vận đồng gần như cưỡng bức nông dân đ i vàohợp tác xã, mở rộng phát triển quy mô nông trường quốc doanh, các nhà máy Xínghiệp lớn mà không tính đ ến trình độ lực lượng sản xuất đ ang còn thời kỳ quá thấpkém chúng ta đ ã tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là đã có “Quan hệ sản xuấtXHCN” và còn nói rằng: mỗi bư ớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sảnxuất mới đ ều thúc đ ầy sự ra đ ời và lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa có khả năng “vượt trư ớc” “mở đường” cho sự phát triển của lựclượng sản xuất. Thực tế nhiều n ăm qua đã chứng minh quan đ iểm đó là sai lầm. Sailầm chủ yếu không phải chỗ chúng ta duy trì quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự pháttriển của lực lượng sản xuất nh ư người ta thường nói mà chủ yếu có những mặt củaquan hệ sản xuất bị thúc đầy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách rờivới trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất. Bởi vậy, nhận định trong đ ại hội lần thứ6 là có căn cứ đã làm phong phú thêm lý lu ận biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất “Lực lượng sản xuất bị kìm hãm không ch ỉ trong trường hợp quan hệsản xuất lạc hậu, m à cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tốđi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ”. Để chứng minh cho “Quan niệm sản xuất đ i trước” hoặc nói theo cách thời bấygiờ là để giải quyết mâu tuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến với lực lư ợng sản xuất lạchậu chúng ta đã ra sức xây dựng lực lư ợng sản xuất một cách khẩn trương bằng cáchđưa khá nhiều máy móc vào các cơ sở sản xuất Nông nghiệp mới hình thành còn nonyếu, què quặt nhằm xây dựng mô h ình lâu dài công – Nông nghiệp trên địa bàn cấphuyện mà không tính đ ến khả n ăng quản lý trình độ, tổ chức sử dụng của nông dân. Quan điểm về quan hệ sản xuất đi trước là không đ úng và nói đến quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa là nhấn m ạnh việc xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtvà cơ chế thực hiện chế độ đó là phiến diện. Đành rằng yếu tố n ày cơ bản nhưngkhông thể xem xét nhẹ quan hệ quản lý và quan h ệ phân phối. Phải thấy rằng quan hệsở hữu được thể hiện trong tất cả việc xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập công hữu về tưliệu sản xuất không phải chỉ thời gian ngăn là xong. Nhưng dẫu có làm được th ì cũngkhông phải là mục tiêu trước mắt của n ước ta khi mà ch ế độ công hữu này ch ưa th ểphù hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử quan hệ sản xuất và áp dụng cảu các cơ quan lãnh đạo Việt Nam - 2bản chủ nghĩa chỉ có Liên Xô là qua thời kỳ tư bả chủ nghĩa nh ưng ch ỉ là chủ nghĩa tưbản trung bình. Quy lu ật về sự phù h ợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất là quy lu ật vận dụng phát triển của xã hội sự tác động qua sự thay thếkế tiếp nhau từ thấp đ ến cao của ph ương thức sản xuất. - Mối quan h ệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Khitrình độ lực lượng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính ch ất cá nhân. Nóthể hiện ở chỗ chỉ một người có thể sử dụng đựơc nhiều công cụ khác nhau trong quátrình sản xuất đ ể tạo ra sản phẩm. Như vậy, tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất sở hữu tưnhân (nhiều hình thức ) về tư liệu sản xuất. Khi sản xuất bằng máy ra đời, trình độ lực lượng sản xuất công nghiệp mộtngười không thể sử dụng được nhiều m à chỉ một công cụ, hoặc một bộ phận , chứcnăng. Như vậy, quá trình sản xuất phải nhiều ngư ời tham gia, sản phẩm lao đ ộng làthành quả của nhiều người, ở đây lực lượng sản xuất đã m ang tính xã hội hoa. Và tấtyếu một quan hệ sản xuất thích hợp phải là quan hệ sản xuất sở hữu về tư liệu sản xuất.Ănghen viết: “Giai cấp tư sản không thể biến tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấythành lực lượng sản xuất mạnh mẽ được nếu không biến những tư liệu sản xuất của cánhân thành những tư liệu sản xuất có tính chất xã hội m à chỉ một số người cùng làmmới có thể sử dụng được”. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện ởchỗ: Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. sự biến đổiđó bao giờ cũng bắt đ ầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất m à trướchết là công cụ. Công cụ phát triển đ ến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có vàxuất hiện đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay bằng quan hệ sảnxuất mới. Nh ư vậy, quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất(ổn đ ịnh tương đối), quan hệ sản xuất trở th ành xiềng xích kìm hãm sự phát triển củalực lượng sản xuất (không phù h ợp). Phù hợp và không phù hợp là biểu hiện của mâuthu ẫn biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, tức là sự phù hợp trongmâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn. Khi phù hợp cũng như lúc không phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất luôn có tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất, thể hiện trong sử dụng sựtác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, quy định mục đ ích xã hội của sản xuất, xuhướng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành nh ững yếu tố hoặc thúc đầy,hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lư ợng sản xuất. Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua cácquy lu ật kinh tế cơ b ản phù hợp và không phù h ợp giữa lực lượng sản xuất và quan h ệsản xuất là khách quan và phổ biến của mọi phương thức sản xuất. Sẽ không đúng nếuquan niệm trong chủ nghĩa tư bản luôn luôn diễn ra “không phù h ợp”, còn d ưới chủnghĩa xã hội “phù hợp” giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. II. Quan hệ sản xuất và lực lư ợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lệ chủ nghĩa xãhội ở nước ta và những mâu thuẫn còn tồn tại. - Những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia: Do nhận thức chưa đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựngquan hệ sản xuất mới chúng ta đã ra sức vận đồng gần như cưỡng bức nông dân đ i vàohợp tác xã, mở rộng phát triển quy mô nông trường quốc doanh, các nhà máy Xínghiệp lớn mà không tính đ ến trình độ lực lượng sản xuất đ ang còn thời kỳ quá thấpkém chúng ta đ ã tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là đã có “Quan hệ sản xuấtXHCN” và còn nói rằng: mỗi bư ớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sảnxuất mới đ ều thúc đ ầy sự ra đ ời và lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa có khả năng “vượt trư ớc” “mở đường” cho sự phát triển của lựclượng sản xuất. Thực tế nhiều n ăm qua đã chứng minh quan đ iểm đó là sai lầm. Sailầm chủ yếu không phải chỗ chúng ta duy trì quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự pháttriển của lực lượng sản xuất nh ư người ta thường nói mà chủ yếu có những mặt củaquan hệ sản xuất bị thúc đầy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách rờivới trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất. Bởi vậy, nhận định trong đ ại hội lần thứ6 là có căn cứ đã làm phong phú thêm lý lu ận biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất “Lực lượng sản xuất bị kìm hãm không ch ỉ trong trường hợp quan hệsản xuất lạc hậu, m à cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tốđi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ”. Để chứng minh cho “Quan niệm sản xuất đ i trước” hoặc nói theo cách thời bấygiờ là để giải quyết mâu tuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến với lực lư ợng sản xuất lạchậu chúng ta đã ra sức xây dựng lực lư ợng sản xuất một cách khẩn trương bằng cáchđưa khá nhiều máy móc vào các cơ sở sản xuất Nông nghiệp mới hình thành còn nonyếu, què quặt nhằm xây dựng mô h ình lâu dài công – Nông nghiệp trên địa bàn cấphuyện mà không tính đ ến khả n ăng quản lý trình độ, tổ chức sử dụng của nông dân. Quan điểm về quan hệ sản xuất đi trước là không đ úng và nói đến quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa là nhấn m ạnh việc xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtvà cơ chế thực hiện chế độ đó là phiến diện. Đành rằng yếu tố n ày cơ bản nhưngkhông thể xem xét nhẹ quan hệ quản lý và quan h ệ phân phối. Phải thấy rằng quan hệsở hữu được thể hiện trong tất cả việc xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập công hữu về tưliệu sản xuất không phải chỉ thời gian ngăn là xong. Nhưng dẫu có làm được th ì cũngkhông phải là mục tiêu trước mắt của n ước ta khi mà ch ế độ công hữu này ch ưa th ểphù hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
29 trang 159 0 0