Danh mục

Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.86 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giai đoạn đánh thắng chiến tranh xâm lược ở biên giới phía Bắc và phía Tây - Nam, xây dựng quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (từ sau năm 1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 3Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước [bài 3]1.7. Giai đoạn đánh thắng chiến tranh xâm lược ở biên giới phía Bắc và phía Tây - Nam,xây dựng quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (từ sau năm 1975).Nước Việt Nam vừa độc lập, thống nhất, đang bước vào công cuộc xây dựng trong hoàbình thì các thế lực thù địch mưu toan phá hoại thành quả cách mạng của nhân dân ta,dùng hành động tiến công xâm lược, gây nên nhiều tội ác man rợ từ hai đầu biên giớiphía Tây - Nam và phía Bắc Tổ cuốc Quân, dân ta buộc phải tiếp tục cầm súng bảo vệ Tổquốc và giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng.Trong giai đoạn đất nước đổi mới, các lực lượng vũ trang của ta được xây dựng theohướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, phù hợp với t ình hình mớivà thực hiện nhiệm vụ xây dựng quốc phòng bảo vệ nền độc lập, tự do và chủ quyền đấtnước Việt Nam .Dân tộc ta đã trải qua mấy nghìn năm lịch sử với nhiều biến cố thăng trầm, lúc thịnh lúcsuy, khi thành công khi thất bại, nhưng lịch sử quân sự nước ta là một quá trình phát triểnliên tục, khi hoà bình thì xây dựng tiềm lực, hễ giặc đến là toàn dân, cả nước một lòngđứng lên chiến đấu và chiến thắng. Nhân dân ta đã vượt qua mọi gian nan thử thách, đạtđược nhiều thành tựu lớn lao trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử quânsự luôn luôn là nội dung nổi bật của lịch sử Việt Nam. Tất cả những hoạt động quân sự,trong đó nổi bật là chiến tranh và khởi nghĩa vũ trang yêu nước chống ngoại xâm nói trênđã tô đậm và làm rạng rỡ truyền thống quân sự Việt Nam. Đó là những cuộc chiến đấuchính nghĩa, anh dũng và tài giỏi của một dân tộc nhỏ chống lại sự xâm lăng của nhữngthế lực xâm lược to lớn quân đông và giầu mạnh. Lịch sử quân sự Việt Nam để lại nhữngtrang oanh liệt, hào hùng - hếch sử anh hùng của một dân tộc anh hùng.2. Mấy đặc điểm của lịch sử quân sự Việt Nam:2. 1. Trong tiên trình lịch sử, nạn ngoại xâm là mối đe doạ thường xuyên và nguy hiểmnhất đối với sự sông còn của dân tộc, vì thê, khởi nghĩa và chiến tranh chống ngoại xâmđã diễn ra hầu như liên tục, dựng nước gắn liền với giừ nước là mối quan hệ mang tínhquy luật chi phổi quá trình lịch sử quân sự của đất nước ta.Ngay từ cuối thời Hùng Vương, người Việt đã phải chiến đấu chống ngoại xâm và luôntrong tư thế sẵn sàng đánh giặc. Gần như ở triều đại nào, thời đại nào nhân dân ta cũngphải cầm vũ khí đánh giặc giữ nước. Kể từ thế kỷ thứ III Tí.CN đến thế kỷ XX, trongkhoảng hơn 22 thế kỷ với hàng chục cuộc chiến tranh giữ nước cùng hàng trăm cuộc khởinghĩa và chiến tranh giải phóng, tính ra thời gian kháng chiến giữ nước và đấu tranhchống đô hộ ngoại bang đã chiếm tới 12 thế kỷ.Hoạ mất nước có khi kéo dài mấy chục, mấy trăm, thậm chí tới nghìn năm; có những thếkỷ nhân dân ta phải nhiều lần đứng lên đánh giặc. Điều đáng lưu ý ở đây là độ dài thờigian, tần số xuất hiện và số lượng các cuộc kháng chiến giữ nước, khởi nghĩa và chiếntranh giải phóng ở Việt Nam quá lớn so với nhiều nước khác trên thế giới. Chiến đấuchống ngoại xâm vừa là thử thách gay go, ác liệt nhất, vừa thể hiện ý chí quật cường, làniềm tự hào lớn nhất của nhân dân ta.Tất nhiên, chống ngoại xâm không phải là đặc điểm riêng của lịch sử Việt Nam. Trên tráiđất này, có quốc gi nào, dân tộc nào mà trong lịch sử sinh tồn và phát triển của mình lạikhông có một đôi lần phải chiến đấu để tự vệ? ... Nhưng điều chắc chắn là trong lịch sửnhân loại, hiếm có một dân tộc nào mà quá trình đấu tranh giữ nước lại liên tục, lâu dàivà oanh liệt như dân tộc Việt Nam.Do điều kiện đặc biệt về vị trí chiến lược và hoàn cảnh lịch sử của đất nước, quá trình đấutranh để tồn tại và phát triển của dân tộc ta chịu sự chi phối thường xuyên của quy luậtdựng nước gắn liền với giữ nước, nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc luôn gắn liền với nhiệm vụchống lại âm mưu thôn tính và hành động xâm lăng độc ác của kẻ thù bên ngoài. Tronglịch sử, ông cha ta vừa phải chăm lo phát triển kinh tế và mở mang văn hoá, vừa phảiluôn củng cố quốc phòng, sẵn sàng ứng phó với hoạ xâm lăng.Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-l077), vua Lý Nhân Tông đã căndặn con cháu: “cần phải sửa sang giáo mác để đề phòng việc bất ngờ”. Trong khángchiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khảiđã làm thơ rằng: “Thái bình tu trí lực, vạn cổ thử giang san” (thái bình nên gắng sức, nonnước vững nghìn thu). Vua Lê Thái Tổ sau khi bình Ngô, xây dựng đất nước thịnhvượng, vẫn lo nghĩ: “Biên phòng hảo vị trù phương lược, xã tắc ưng tu kế cửu an” (biênphòng cần có phương lược tốt, đất nước nên có kế lâu dài) và không quên di chúc chocon cháu đời sau phải “lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy”. Vua Lê Thánh Tông chorằng: “Phàm có nhà nước tất có võ bị” và luôn nhắc nhở các quần thần, tướng lĩnh phảibảo vệ từng thước núi tấc sông của vua Thái Tổ đã để lại.Từ những nhận thức đó, nhiều vị vua sáng tôi hiề ...

Tài liệu được xem nhiều: