Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của lịch sử quân sự Việt Nam: Nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam là nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của lĩnh vực hoạt động quân sự trong lịch sử dân tộc để tìm ra các quy luật phát triển của nó và những bài học thiết thực cho hiện tại và tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 4Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước [bài 4] II. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM1. Nội dung nghiên cứu của lịch sử quân sự Việt Nam:Nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam là nghiên cứu quá trình hình thành và phát triểncủa lĩnh vực hoạt động quân sự trong lịch sử dân tộc để t ìm ra các quy luật phát triển củanó và những bài học thiết thực cho hiện tại và tương lai. Lịch sử quân sự là một bộ phậncủa lịch sử xã hội, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực hoạt động khác. Vì vậy, khinghiên cứu lịch sử quân sự cũng phải đặt trong mối liên hệ chung ấy.Trong lịch sử Việt Nam, các hoạt động quân sự của dân tộc ta phát sinh, phát triển chủyếu do nhu cầu chống ngoại xâm, gắn liền với sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Lịch sửquân sự dân tộc là một quá trình hầu như liên tục tiến hành các cuộc khởi nghĩa và chiếntranh yêu nước rất oanh liệt. Do đó, nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam cũng là nghiêncứu những hoạt động quân sự của dân tộc ta trong quá trình xây dựng lực lượng quốcphòng, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ độc lập dân tộc. Nội dung cơ bản của lịch sửquân sự Việt Nam là lịch sử khởi nghĩa và chiến tranh, lịch sử nghệ thuật quân sự, lịch sửtổ chức quân sự, lịch sử tư tưởng quân sự và lịch sử kỹ thuật quân sự.1. Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb. khoa học xã hội, Hà Nội, 1969, tí. 73.- Lịch sử khởi nghĩa và chiến tranh là lịch sử về nguồn gốc nẩy sinh, quá trình diễn biếnvà kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh trong lịch sử Việt Nam. Hiếmcó một dân tộc nào trên hành tinh này có bề dày về lịch sử chiến tranh như dân tộc ta.Ở việt Nam có nhiều loại hình chiến tranh; đó là khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh giảiphóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh giữa các phe phái phong kiến,khởi nghĩa nông dân và chiến tranh chinh phạt.Khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh chống ngoại xâm là nét nổi bật, tiêu biểu trong lịch sửchiến tranh ở nước ta. Chỉ tính sơ bộ, từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III Tr.CN)đến cuộc chiến tranh chống xâm lược từ hai đầu biên giới (1979), dân tộc ta đã trải qua20 cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 1 cùng với hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranhgiải phóng. Vào cuối các triều đại phong kiến đều có khởi nghĩa nông dân và nội chiếnphong kiến. Đó là những cuộc nổi dậy của nông dân chống áp bức bóc lột, chống chínhquyền phong kiến phản động.Khởi nghĩa nông dân ở Việt Nam nổ ra nhiều và mạnh mẽ nhất vào cuối thế kỷ XVIII,dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn. Nội chiến phong kiến ở nước ta thực chất lànhững cuộc chiến tranh giành quyền lãnh đạo đất nước, do đó thường dẫn đến sự thànhlập triều đại mới. Kết thúc “loạn 12 sứ quân” cuối đời Ngô đã dẫn đến thắng lợi của ĐinhTiên Hoàng và sự thành lập triều Đinh (969-979); nội chiến cuối triều Lý dẫn đến sựthành lập triều Trần ( 1226- 1400) . . .Nội chiến ở nước ta diễn ra mạnh mẽ ở thế kỷ XVI và XVII, với hai cuộc chiến tranh lớnlà chiến tranh Lê - Mạc 1543-1592) và chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1627-1672). Vì thếđất nước bị xẻ chia, bị phá vỡ cố kết cộng đồng trong suốt hai thế kỷ. Chiến tranh chinhphạt ở nước ta diễn ra dưới một số triều đại phong kiến như thời Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ vàNguyễn với một số tiểu vương quốc ở phía Nam hoặc Tây - Nam đất nước.Mỗi cuộc khởi nghĩa và chiến tranh ở Việt Nam diễn ra trong một điều kiện lịch sử nhấtđịnh; tính chất, loại hình và đặc điểm của nó rất đa dạng và phức tạp. Chiến tranh có khithành công, có khi thất bại, nhưng nhìn chung phổ biến đều là những cuộc khởi nghĩa vàchiến tranh yêu nước, chính nghĩa của nhân dân ta; đều để lại những bài học mang tínhtruyền thống và quy luật nhận thức về mối quan hệ dựng nước và giữ nước, trong thế ứngxử với quân xâm lược và nước đi xâm lược.Nghiên cứu lịch sử chiến tranh cũng là tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến và kết quảcủa cuộc chiến tranh trong những điều kiện lịch sử nhất định. ở đây, lịch sử quân sựnghiên cứu các nguyên nhân và điều kiện kinh tế, xã hội làm nẩy sinh các cuộc chiếntranh; nghiên cứu đặc điểm, tính chất và quan trọng nhất là tìm ra bản chất, quy luật cáccuộc chiến tranh đó, xác định cụ thể giai cấp nào, lực lượng xã hội nào tham gia vàochiến tranh; làm sáng tỏ ý đồ xâm lược của kẻ xâm lược, các kế hoạch và phương thứctiến hành chiến tranh, tương quan lực lượng các bên, quá trình diễn biến các hoạt độngquân sự, những chiến dịch, những trận đánh lớn; kết quả và ý nghĩa chính trị, quân sự cáccuộc chiến tranh đó với lịch sử. . .Vì chiến tranh là một hiện tượng xã hội, do đó nghiên cứu lịch sử chiến tranh không dừnglại ở việc khảo sát những yếu tố đơn thuần về quân sự, không cắt rời máy móc các hoạtđộng quân sự ra khỏi những mối liên hệ khăng khít với nền kinh tế - xã hội, với yếu tốchính trị, tư tưởng, văn hóa. Đối với khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng, cần nắm vữngvà giải q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước - bài 4Lịch sử quân sự việt nam - tập 1: Buổi đầu giữ nước [bài 4] II. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM1. Nội dung nghiên cứu của lịch sử quân sự Việt Nam:Nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam là nghiên cứu quá trình hình thành và phát triểncủa lĩnh vực hoạt động quân sự trong lịch sử dân tộc để t ìm ra các quy luật phát triển củanó và những bài học thiết thực cho hiện tại và tương lai. Lịch sử quân sự là một bộ phậncủa lịch sử xã hội, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực hoạt động khác. Vì vậy, khinghiên cứu lịch sử quân sự cũng phải đặt trong mối liên hệ chung ấy.Trong lịch sử Việt Nam, các hoạt động quân sự của dân tộc ta phát sinh, phát triển chủyếu do nhu cầu chống ngoại xâm, gắn liền với sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Lịch sửquân sự dân tộc là một quá trình hầu như liên tục tiến hành các cuộc khởi nghĩa và chiếntranh yêu nước rất oanh liệt. Do đó, nghiên cứu lịch sử quân sự Việt Nam cũng là nghiêncứu những hoạt động quân sự của dân tộc ta trong quá trình xây dựng lực lượng quốcphòng, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ độc lập dân tộc. Nội dung cơ bản của lịch sửquân sự Việt Nam là lịch sử khởi nghĩa và chiến tranh, lịch sử nghệ thuật quân sự, lịch sửtổ chức quân sự, lịch sử tư tưởng quân sự và lịch sử kỹ thuật quân sự.1. Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb. khoa học xã hội, Hà Nội, 1969, tí. 73.- Lịch sử khởi nghĩa và chiến tranh là lịch sử về nguồn gốc nẩy sinh, quá trình diễn biếnvà kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh trong lịch sử Việt Nam. Hiếmcó một dân tộc nào trên hành tinh này có bề dày về lịch sử chiến tranh như dân tộc ta.Ở việt Nam có nhiều loại hình chiến tranh; đó là khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh giảiphóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh giữa các phe phái phong kiến,khởi nghĩa nông dân và chiến tranh chinh phạt.Khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh chống ngoại xâm là nét nổi bật, tiêu biểu trong lịch sửchiến tranh ở nước ta. Chỉ tính sơ bộ, từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III Tr.CN)đến cuộc chiến tranh chống xâm lược từ hai đầu biên giới (1979), dân tộc ta đã trải qua20 cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 1 cùng với hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranhgiải phóng. Vào cuối các triều đại phong kiến đều có khởi nghĩa nông dân và nội chiếnphong kiến. Đó là những cuộc nổi dậy của nông dân chống áp bức bóc lột, chống chínhquyền phong kiến phản động.Khởi nghĩa nông dân ở Việt Nam nổ ra nhiều và mạnh mẽ nhất vào cuối thế kỷ XVIII,dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn. Nội chiến phong kiến ở nước ta thực chất lànhững cuộc chiến tranh giành quyền lãnh đạo đất nước, do đó thường dẫn đến sự thànhlập triều đại mới. Kết thúc “loạn 12 sứ quân” cuối đời Ngô đã dẫn đến thắng lợi của ĐinhTiên Hoàng và sự thành lập triều Đinh (969-979); nội chiến cuối triều Lý dẫn đến sựthành lập triều Trần ( 1226- 1400) . . .Nội chiến ở nước ta diễn ra mạnh mẽ ở thế kỷ XVI và XVII, với hai cuộc chiến tranh lớnlà chiến tranh Lê - Mạc 1543-1592) và chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1627-1672). Vì thếđất nước bị xẻ chia, bị phá vỡ cố kết cộng đồng trong suốt hai thế kỷ. Chiến tranh chinhphạt ở nước ta diễn ra dưới một số triều đại phong kiến như thời Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ vàNguyễn với một số tiểu vương quốc ở phía Nam hoặc Tây - Nam đất nước.Mỗi cuộc khởi nghĩa và chiến tranh ở Việt Nam diễn ra trong một điều kiện lịch sử nhấtđịnh; tính chất, loại hình và đặc điểm của nó rất đa dạng và phức tạp. Chiến tranh có khithành công, có khi thất bại, nhưng nhìn chung phổ biến đều là những cuộc khởi nghĩa vàchiến tranh yêu nước, chính nghĩa của nhân dân ta; đều để lại những bài học mang tínhtruyền thống và quy luật nhận thức về mối quan hệ dựng nước và giữ nước, trong thế ứngxử với quân xâm lược và nước đi xâm lược.Nghiên cứu lịch sử chiến tranh cũng là tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến và kết quảcủa cuộc chiến tranh trong những điều kiện lịch sử nhất định. ở đây, lịch sử quân sựnghiên cứu các nguyên nhân và điều kiện kinh tế, xã hội làm nẩy sinh các cuộc chiếntranh; nghiên cứu đặc điểm, tính chất và quan trọng nhất là tìm ra bản chất, quy luật cáccuộc chiến tranh đó, xác định cụ thể giai cấp nào, lực lượng xã hội nào tham gia vàochiến tranh; làm sáng tỏ ý đồ xâm lược của kẻ xâm lược, các kế hoạch và phương thứctiến hành chiến tranh, tương quan lực lượng các bên, quá trình diễn biến các hoạt độngquân sự, những chiến dịch, những trận đánh lớn; kết quả và ý nghĩa chính trị, quân sự cáccuộc chiến tranh đó với lịch sử. . .Vì chiến tranh là một hiện tượng xã hội, do đó nghiên cứu lịch sử chiến tranh không dừnglại ở việc khảo sát những yếu tố đơn thuần về quân sự, không cắt rời máy móc các hoạtđộng quân sự ra khỏi những mối liên hệ khăng khít với nền kinh tế - xã hội, với yếu tốchính trị, tư tưởng, văn hóa. Đối với khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng, cần nắm vữngvà giải q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Lịch sử quân sự việt namTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 210 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 120 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 114 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 81 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0