Lịch sử Quốc hiệu của Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Xích Quỷ, Văn Lang - Âu Lạc đến Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, lịch sử quốc hiệu của nước ta đã trải qua nhiều lần thay đổi, biến thiên theo dòng lịch sử. Xích Quỷ Vào niên đại vua Kinh Dương, năm 2879 TCN, với quốc hiệu Xích Quỷ, địa bàn quốc gia rộng lớn, phía bắc tới sông Dương tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, thuộc nước Tàu ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Quốc hiệu của Việt Nam Lịch sử Quốc hiệu của Việt NamThứ Tư, 19/05/2010, 04:05 CH | Lượt xem: 541Từ Xích Quỷ, Văn Lang - Âu Lạc đến Cộng hòa xãhội Chủ nghĩa Việt Nam, lịch sử quốc hiệu của nướcta đã trải qua nhiều lần thay đổi, biến thiên theo dònglịch sử.Xích QuỷVào niên đại vua Kinh Dương, năm 2879 TCN, vớiquốc hiệu Xích Quỷ, địa bàn quốc gia rộng lớn, phíabắc tới sông Dương tử (cả vùng hồ Động Đình), phíanam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông làĐông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tâylà Ba Thục (Tứ Xuyên, thuộc nước Tàu ngày nay).Về sau do sự lấn áp của du mục Hoa tộc, Việt tộc luidần về địa bàn gốc. Đánh dấu bằng các niên đại vuaHùng với tên nước là Văn Lang.Văn Lang (2879 - 258 TCN) : Thuộc về đời HồngBàngÐầu thời kỳ đồ đồng, những bô lạc người Việt sống ởmiền Bắc và phía Bắc trung tâm Việt Nam. Tính racó khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trênvùng cao nguyên mièn Bắc và miền châu thổ sôngHồng Hà, hơn 12 nhóm Âu Việt sống nơi miền ÐôngBắc. Ðể tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụtlội, chống lại kẻ thù... Họ có khuynh hướng gom tụlại thành một nhóm to lớn hơn. Trong số những bộlạc Lạc Việt, Văn Lang là mạnh nhất.Những bộ lạc Lạc Việt được gom lại thành một nướclấy tên Văn Lang và người cầm đầu tự xưng là HùngVương.Âu Lạc (257 - 207 TCN) :Ðời nhà Thục An Dương Vương, sau khi sáp nhậphai bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt (nước Văn Lang), đãđịnh tên nước là Âu Lạc (năm 208 trước CN).Trong thời kỳ đô hộ bởi Chế độ phong kiếnphương Bắc, nước Việt Nam bị chia cắt nhiều vàmang tên như là những quận huyện của nhà nước caitrị đương thời :Năm 221 trước CN, Tần Thủy Hoàng, vua TrungHoa, xâm chiếm lãnh thổ Việt. Nhà Tần lược địnhphía Nam và gọi là Tượng quận (246 -206 TCN).- Nhà Hán lật đổ nhà Triệu và chia Tượng quận rathành 3 quận nhỏ :Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (202 TCN - 220).- Cuối nhà Đông Hán trị vì ở Trung Quốc, vua HiếnĐế đổi quận Giao Chỉ thành Giao Châu.Nhưng sau đó bị Trung Hoa xâm lấn trong suốt 700năm.Mùa Xuân 542, Lý Bi xua đuổi được quân Tàu và tựxưng vua nước Vạn Xuân nhưng không bao lâu lại bịquân Tàu chiếm trở lại từ năm 602 cho đến khi NgôQuyền chiến thắng trận Bạch Ðằng năm 938 và chấmdứt sự đô hộ của người Tàu.- Sau đến nhà Đường:Nước Việt Nam lại mang tên mới là An Nam đô hộphủ (618 - 907)Đại Cồ Việt :Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh đánh thắng Thập nhị TướngQuân và thống nhất lãnh thổ, ông xưng Vương và đặttên nước là Ðại Cồ Việt. Tên này giữ nguyên dướitriều đại nhà Ðinh (869-979), Lê (980-1009) và chođến đầu triều đại nhà Lý (1010-1053).Đại Việt :Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là ÐạiViệt. Tên này được giữ cho đến đời nhà Trần.ÐạiNgu Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi vua Trần vàđổi quốc hiệu là Ðại Ngu (nghĩa là hòa bình). Tênnày được dùng cho đến khi quân Minh xâm chiếmnước Ðại Ngu và thắng họ Hồ năm 1407.Sau 10 năm kháng cự với quân Minh đang xâmchiếm nước ta (1418-1427), Lê Lợi đại thắng quânMinh. Năm 1428 ông lên ngôi và lấy trở lại tên cũ làÐại Việt. Tên này tồn tại trong suốt triều đại nhà Lê(1428-1787) và nhà Tây Sơn (1788-1810).An Nam quốc :Nhà Tống công nhận một quốc gia độc lập, dưới triềuvua Lý Anh TôngViệt Nam (1802) :Thời vua Gia Long thống nhất cả hai miền Nam Bắc,lấy quốc hiệu là Việt Nam từ chữ An Nam và ViệtThườngĐại Nam :Trong triều đại Minh Mạng (1820-1840) tên nước lạiđược đổi là Ðại Nam nhưng cái tên Việt Nam vẫntồn tại rộng rãi khắp nơi trong văn chương, kinh tế vàxã hội.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:Ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau cách mạng thángTám năm 1945 thắng lợi, nước ta giành được độc lậplấy tên nước là VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốchiệu này được dùng từ năm 1945 đến năm 1976. ViệtNam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước ở vùngĐông Nam Á có lãnh thổ trên danh nghĩa bao gồm cảnước Việt Nam hiện nay từ năm 1945 đến năm 1954và là một nước độc lập theo chủ nghĩa xã hội có lãnhthổ chính thức là miền Bắc Việt Nam từ năm 1954đến năm 1976.Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)kết thúc, hai miền Bắc - Nam được thống nhất. Ngày2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốchiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Quốc hiệu của Việt Nam Lịch sử Quốc hiệu của Việt NamThứ Tư, 19/05/2010, 04:05 CH | Lượt xem: 541Từ Xích Quỷ, Văn Lang - Âu Lạc đến Cộng hòa xãhội Chủ nghĩa Việt Nam, lịch sử quốc hiệu của nướcta đã trải qua nhiều lần thay đổi, biến thiên theo dònglịch sử.Xích QuỷVào niên đại vua Kinh Dương, năm 2879 TCN, vớiquốc hiệu Xích Quỷ, địa bàn quốc gia rộng lớn, phíabắc tới sông Dương tử (cả vùng hồ Động Đình), phíanam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông làĐông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tâylà Ba Thục (Tứ Xuyên, thuộc nước Tàu ngày nay).Về sau do sự lấn áp của du mục Hoa tộc, Việt tộc luidần về địa bàn gốc. Đánh dấu bằng các niên đại vuaHùng với tên nước là Văn Lang.Văn Lang (2879 - 258 TCN) : Thuộc về đời HồngBàngÐầu thời kỳ đồ đồng, những bô lạc người Việt sống ởmiền Bắc và phía Bắc trung tâm Việt Nam. Tính racó khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trênvùng cao nguyên mièn Bắc và miền châu thổ sôngHồng Hà, hơn 12 nhóm Âu Việt sống nơi miền ÐôngBắc. Ðể tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụtlội, chống lại kẻ thù... Họ có khuynh hướng gom tụlại thành một nhóm to lớn hơn. Trong số những bộlạc Lạc Việt, Văn Lang là mạnh nhất.Những bộ lạc Lạc Việt được gom lại thành một nướclấy tên Văn Lang và người cầm đầu tự xưng là HùngVương.Âu Lạc (257 - 207 TCN) :Ðời nhà Thục An Dương Vương, sau khi sáp nhậphai bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt (nước Văn Lang), đãđịnh tên nước là Âu Lạc (năm 208 trước CN).Trong thời kỳ đô hộ bởi Chế độ phong kiếnphương Bắc, nước Việt Nam bị chia cắt nhiều vàmang tên như là những quận huyện của nhà nước caitrị đương thời :Năm 221 trước CN, Tần Thủy Hoàng, vua TrungHoa, xâm chiếm lãnh thổ Việt. Nhà Tần lược địnhphía Nam và gọi là Tượng quận (246 -206 TCN).- Nhà Hán lật đổ nhà Triệu và chia Tượng quận rathành 3 quận nhỏ :Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (202 TCN - 220).- Cuối nhà Đông Hán trị vì ở Trung Quốc, vua HiếnĐế đổi quận Giao Chỉ thành Giao Châu.Nhưng sau đó bị Trung Hoa xâm lấn trong suốt 700năm.Mùa Xuân 542, Lý Bi xua đuổi được quân Tàu và tựxưng vua nước Vạn Xuân nhưng không bao lâu lại bịquân Tàu chiếm trở lại từ năm 602 cho đến khi NgôQuyền chiến thắng trận Bạch Ðằng năm 938 và chấmdứt sự đô hộ của người Tàu.- Sau đến nhà Đường:Nước Việt Nam lại mang tên mới là An Nam đô hộphủ (618 - 907)Đại Cồ Việt :Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh đánh thắng Thập nhị TướngQuân và thống nhất lãnh thổ, ông xưng Vương và đặttên nước là Ðại Cồ Việt. Tên này giữ nguyên dướitriều đại nhà Ðinh (869-979), Lê (980-1009) và chođến đầu triều đại nhà Lý (1010-1053).Đại Việt :Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là ÐạiViệt. Tên này được giữ cho đến đời nhà Trần.ÐạiNgu Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi vua Trần vàđổi quốc hiệu là Ðại Ngu (nghĩa là hòa bình). Tênnày được dùng cho đến khi quân Minh xâm chiếmnước Ðại Ngu và thắng họ Hồ năm 1407.Sau 10 năm kháng cự với quân Minh đang xâmchiếm nước ta (1418-1427), Lê Lợi đại thắng quânMinh. Năm 1428 ông lên ngôi và lấy trở lại tên cũ làÐại Việt. Tên này tồn tại trong suốt triều đại nhà Lê(1428-1787) và nhà Tây Sơn (1788-1810).An Nam quốc :Nhà Tống công nhận một quốc gia độc lập, dưới triềuvua Lý Anh TôngViệt Nam (1802) :Thời vua Gia Long thống nhất cả hai miền Nam Bắc,lấy quốc hiệu là Việt Nam từ chữ An Nam và ViệtThườngĐại Nam :Trong triều đại Minh Mạng (1820-1840) tên nước lạiđược đổi là Ðại Nam nhưng cái tên Việt Nam vẫntồn tại rộng rãi khắp nơi trong văn chương, kinh tế vàxã hội.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:Ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau cách mạng thángTám năm 1945 thắng lợi, nước ta giành được độc lậplấy tên nước là VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốchiệu này được dùng từ năm 1945 đến năm 1976. ViệtNam Dân chủ Cộng hòa là một nhà nước ở vùngĐông Nam Á có lãnh thổ trên danh nghĩa bao gồm cảnước Việt Nam hiện nay từ năm 1945 đến năm 1954và là một nước độc lập theo chủ nghĩa xã hội có lãnhthổ chính thức là miền Bắc Việt Nam từ năm 1954đến năm 1976.Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)kết thúc, hai miền Bắc - Nam được thống nhất. Ngày2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốchiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0