Lịch sử ra đời và phát triển của Gia Định Báo
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 535.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Lịch sử ra đời và phát triển của Gia Định Báo" sẽ giúp các bạn hiểu hơn về quá trình ra đời; cơ cấu tổ chức; nội dung, hình thức và đặc điểm ngôn ngữ cũng như ý nghĩa của Gia Định Báo. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm rõ nội dung hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử ra đời và phát triển của Gia Định Báo Phần I: Khái quát lịch sử ra đời và sự phát triển của Gia Định Báo1. Lịch sử ra đời của Gia Định Báo1.1 Nguyên nhân ra đời Có thể nói trong thời kỳ đầu tiên của chế độ thuộc địa Pháp tại Nam Kỳ, mộttrong những công cụ được sử dụng sớm nhất là báo chí. Đầu năm 1862, khi hòaước Nhâm Tuất (5.6.1862) công nhận quyền thống trị của Pháp tại Sài Gòn và batỉnh miền Đông Nam Kỳ chưa ra đời thì họ đã phát hành tờ công báo bằng tiếngPháp đầu tiên có tên là Bulletin officiel de I’expédition de Cochinchine (Nam Kỳviễn chinh công báo: BOEC). Trang đầu của tờ báo nêu rõ: “Tờ Nam Kỳ viễn chinhcông báo đăng những văn kiện chính của ông Tổng tư lệnh sẽ phát hành mỗi tuầnmột lần; nó bao gồm các nghị định, quyết định và thông cáo có liên quan đến cácgiới chức dân sự và quân sự và cư dân nước ngoài thuộc lục địa Châu Á sống tạiNam Kỳ, trong những tỉnh đặt dưới thẩm quyền của nước Pháp. Các quảng cáo vàlời rao thương mại được đăng ở một trang riêng kèm theo tờ công báo…” Cuối trang, chính quyền thực dân cũng thông báo cả việc phát hành song songmột tờ Bulletin des Communes (Làng xã công báo) in bằng chữ Hoa, cũng với mụcđích tương tự. Ngày 1.1.1864, Pháp cho ra đời tờ Courrier de Saigon (Sài Gòn thưtín). Báo ra nửa tháng một kỳ, nội dung gần gũi với báo chí đời thường hơn, vìngoài phần công vụ, còn có các mục nghị luận, khảo cứu, quảng cáo… Cũng trongnăm 1864, một cơ quan quan trọng được thành lập có tên Direction de I’ Intérieur(Nha nội vụ) cũng có chức năng như tờ BOCF nhưng trong một tấm mức hạn hẹphơn. Những điều kể trên cho thấy, chỉ trong chưa đầy 5 năm nắm quyền thống trịphân nửa lãnh thổ Nam Kỳ, sau khi cho ra đời đủ loại báo bằng cả tiếng Pháp lẫntiếng Hoa thì việc thực dân Pháp phát hành một tờ báo bằng chữ Quốc ngữ là mộtbiện pháp tất yếu nhằm kiện toàn bộ máy cai trị của họ. Và Gia Định Báo đã gópmặt vào sinh hoạt báo chí những năm đầu Pháp thuộc trong bối cảnh như thế.1.2 Lịch sử ra đời Gia Định Báo Khi Kerguda sang làm Thống Đốc Nam Kỳ ( Gouverneur de la Cochinchine)đã có lời mời cụ Trương Vĩnh Ký ra làm quan, nhưng cụ từ chối và xin lập một tờbáo quốc ngữ mang tên là Gia Định Báo. Lời yêu cầu của cụ được chấp thuận vàNghị định cho phép xuất bản được ký ngày 1/4/1865, nhưng không phải ký cho cụTrương Vĩnh Ký mà lại ký cho một người Pháp tên là Ernest Potteaux (một viênthông ngôn làm ở Soái phủ Nam Kỳ). Và phải đến ngày 16/9/1869 mới có Nghịđịnh của Chuẩn đô đốc Marie Gustave Hector Ohier ký giao hẳn tờ Gia Định Báocho cụ Trương Vĩnh Ký đứng làm chủ biên (Quyết định số 189: “Quyết định: Kể từ hôm nay, việc biên tập tờ Gia Định Báo được giao phó cho ông PétrusTrương Vĩnh Ký, người với tư cách là chánh tổng tài của tờ này, sẽ được lãnh mộtkhoản lương hàng năm là 3000 đồng quan Pháp. Tờ báo tiếp tục ra mỗi tuần. Nósẽ được chia ra làm hai phần: một phần chính thức gồm các văn kiện, quyết địnhcủa ông Thống đốc và nhà cầm quyền với tài liệu bằng tiếng Pháp do Nhà Nội vụcung cấp và được ông Trương Vĩnh Ký dịch ra chữ Quốc ngữ; phần khác, khôngchính thức, sẽ gồm có những bài viết bổ ích và vui về những đề tài lịch sử, nhữngsự kiện về luân lý, thời sự…để có thể đọc được trong các trường học bản xứ vàkhiến cho công chúng Việt Nam quan tâm đến. Trước khi phát hành, việc trao đổi 1sẽ thực hiện tại Nha Nội vụ. Giám Đốc Nha Nộ vụ lãnh thi hành quyết định này:Quyết định sẽ được vào sổ và phổ biến ở những nơi xét thấy cần thiết” - Theo nhànghiên cứu Lê Nguyễn). Qua sự việc này thì Gia Định Báo được coi là tờ báo tiếngViệt đầu tiên của nước ta.1.3 Ngày phát hành số báo đầu tiênChi tiết về số báo đầu tiên của Gia Định báo được phát hành có nhiều thông tin tráingược nhau. Có tác giả như cụ Đào Trinh Nhất (tự Quán Chi, là nhà văn, nhà báoViệt Nam của thế kỷ 20, cụ cộng tác cho các tờ báo như: Phụ nữ tân văn, Côngluận, Thần chung, Tân Văn, Việt nam, Điễn tin, và làm chủ bút báo Ðuốc Nhà Nam)thì cho rằng số đầu tiên được ấn hành năm 1867, một số tác giả và nhà nghiên cứukhác lại cho rằng ngày 1/4/1865 mới là đúng, và gần đây nhất thì có người đưa ragiả thuyết, vẫn là giả thuyết thôi vì chưa có gì xác minh rõ ràng là sự thật nằm ởđâu, là ngày 15/4/1865. Tuy nhiên nếu xét cho kỹ thì giả thuyết 1867 là hoàn toànkhông thích đáng, còn ngày 1/4/1865 thì cũng không hợp lý vì ít có khả năng ngày kýgiấy phép lại cũng là ngày phát hành tờ báo, không thể in báo trước rồi mới xinphép; do đó, ngày phát hành số 1 của Gia Định Báo hợp lý nhất là ngày 15-4-1865.Tuy nhiên, thông tin về ngày xuất bản số báo đầu tiên vẫn còn nhiều tranh cãi. Chitiết này cũng gây hoang mang cho giới nghiên cứu trong một thời gian dài. Vào thậpniên 1940, học giả Đào Trinh Nhất trong bài “Thử tìm long mạch của tờ báo ta”đăng trên tờ Trung Bắc chủ nhật (1942) cho rằng số Gia Định Báo đầu tiên pháthành năm 1867. Mộ số tác giả khác cho là ngày 1.4.1865, nhưng không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử ra đời và phát triển của Gia Định Báo Phần I: Khái quát lịch sử ra đời và sự phát triển của Gia Định Báo1. Lịch sử ra đời của Gia Định Báo1.1 Nguyên nhân ra đời Có thể nói trong thời kỳ đầu tiên của chế độ thuộc địa Pháp tại Nam Kỳ, mộttrong những công cụ được sử dụng sớm nhất là báo chí. Đầu năm 1862, khi hòaước Nhâm Tuất (5.6.1862) công nhận quyền thống trị của Pháp tại Sài Gòn và batỉnh miền Đông Nam Kỳ chưa ra đời thì họ đã phát hành tờ công báo bằng tiếngPháp đầu tiên có tên là Bulletin officiel de I’expédition de Cochinchine (Nam Kỳviễn chinh công báo: BOEC). Trang đầu của tờ báo nêu rõ: “Tờ Nam Kỳ viễn chinhcông báo đăng những văn kiện chính của ông Tổng tư lệnh sẽ phát hành mỗi tuầnmột lần; nó bao gồm các nghị định, quyết định và thông cáo có liên quan đến cácgiới chức dân sự và quân sự và cư dân nước ngoài thuộc lục địa Châu Á sống tạiNam Kỳ, trong những tỉnh đặt dưới thẩm quyền của nước Pháp. Các quảng cáo vàlời rao thương mại được đăng ở một trang riêng kèm theo tờ công báo…” Cuối trang, chính quyền thực dân cũng thông báo cả việc phát hành song songmột tờ Bulletin des Communes (Làng xã công báo) in bằng chữ Hoa, cũng với mụcđích tương tự. Ngày 1.1.1864, Pháp cho ra đời tờ Courrier de Saigon (Sài Gòn thưtín). Báo ra nửa tháng một kỳ, nội dung gần gũi với báo chí đời thường hơn, vìngoài phần công vụ, còn có các mục nghị luận, khảo cứu, quảng cáo… Cũng trongnăm 1864, một cơ quan quan trọng được thành lập có tên Direction de I’ Intérieur(Nha nội vụ) cũng có chức năng như tờ BOCF nhưng trong một tấm mức hạn hẹphơn. Những điều kể trên cho thấy, chỉ trong chưa đầy 5 năm nắm quyền thống trịphân nửa lãnh thổ Nam Kỳ, sau khi cho ra đời đủ loại báo bằng cả tiếng Pháp lẫntiếng Hoa thì việc thực dân Pháp phát hành một tờ báo bằng chữ Quốc ngữ là mộtbiện pháp tất yếu nhằm kiện toàn bộ máy cai trị của họ. Và Gia Định Báo đã gópmặt vào sinh hoạt báo chí những năm đầu Pháp thuộc trong bối cảnh như thế.1.2 Lịch sử ra đời Gia Định Báo Khi Kerguda sang làm Thống Đốc Nam Kỳ ( Gouverneur de la Cochinchine)đã có lời mời cụ Trương Vĩnh Ký ra làm quan, nhưng cụ từ chối và xin lập một tờbáo quốc ngữ mang tên là Gia Định Báo. Lời yêu cầu của cụ được chấp thuận vàNghị định cho phép xuất bản được ký ngày 1/4/1865, nhưng không phải ký cho cụTrương Vĩnh Ký mà lại ký cho một người Pháp tên là Ernest Potteaux (một viênthông ngôn làm ở Soái phủ Nam Kỳ). Và phải đến ngày 16/9/1869 mới có Nghịđịnh của Chuẩn đô đốc Marie Gustave Hector Ohier ký giao hẳn tờ Gia Định Báocho cụ Trương Vĩnh Ký đứng làm chủ biên (Quyết định số 189: “Quyết định: Kể từ hôm nay, việc biên tập tờ Gia Định Báo được giao phó cho ông PétrusTrương Vĩnh Ký, người với tư cách là chánh tổng tài của tờ này, sẽ được lãnh mộtkhoản lương hàng năm là 3000 đồng quan Pháp. Tờ báo tiếp tục ra mỗi tuần. Nósẽ được chia ra làm hai phần: một phần chính thức gồm các văn kiện, quyết địnhcủa ông Thống đốc và nhà cầm quyền với tài liệu bằng tiếng Pháp do Nhà Nội vụcung cấp và được ông Trương Vĩnh Ký dịch ra chữ Quốc ngữ; phần khác, khôngchính thức, sẽ gồm có những bài viết bổ ích và vui về những đề tài lịch sử, nhữngsự kiện về luân lý, thời sự…để có thể đọc được trong các trường học bản xứ vàkhiến cho công chúng Việt Nam quan tâm đến. Trước khi phát hành, việc trao đổi 1sẽ thực hiện tại Nha Nội vụ. Giám Đốc Nha Nộ vụ lãnh thi hành quyết định này:Quyết định sẽ được vào sổ và phổ biến ở những nơi xét thấy cần thiết” - Theo nhànghiên cứu Lê Nguyễn). Qua sự việc này thì Gia Định Báo được coi là tờ báo tiếngViệt đầu tiên của nước ta.1.3 Ngày phát hành số báo đầu tiênChi tiết về số báo đầu tiên của Gia Định báo được phát hành có nhiều thông tin tráingược nhau. Có tác giả như cụ Đào Trinh Nhất (tự Quán Chi, là nhà văn, nhà báoViệt Nam của thế kỷ 20, cụ cộng tác cho các tờ báo như: Phụ nữ tân văn, Côngluận, Thần chung, Tân Văn, Việt nam, Điễn tin, và làm chủ bút báo Ðuốc Nhà Nam)thì cho rằng số đầu tiên được ấn hành năm 1867, một số tác giả và nhà nghiên cứukhác lại cho rằng ngày 1/4/1865 mới là đúng, và gần đây nhất thì có người đưa ragiả thuyết, vẫn là giả thuyết thôi vì chưa có gì xác minh rõ ràng là sự thật nằm ởđâu, là ngày 15/4/1865. Tuy nhiên nếu xét cho kỹ thì giả thuyết 1867 là hoàn toànkhông thích đáng, còn ngày 1/4/1865 thì cũng không hợp lý vì ít có khả năng ngày kýgiấy phép lại cũng là ngày phát hành tờ báo, không thể in báo trước rồi mới xinphép; do đó, ngày phát hành số 1 của Gia Định Báo hợp lý nhất là ngày 15-4-1865.Tuy nhiên, thông tin về ngày xuất bản số báo đầu tiên vẫn còn nhiều tranh cãi. Chitiết này cũng gây hoang mang cho giới nghiên cứu trong một thời gian dài. Vào thậpniên 1940, học giả Đào Trinh Nhất trong bài “Thử tìm long mạch của tờ báo ta”đăng trên tờ Trung Bắc chủ nhật (1942) cho rằng số Gia Định Báo đầu tiên pháthành năm 1867. Mộ số tác giả khác cho là ngày 1.4.1865, nhưng không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử báo chí Lịch sử Gia Định Báo Cơ cấu tổ chức của Gia Định Báo Sự ra đời của Gia định Báo Nội dung của Gia Định Báo Hình thức của Gia Định Báo Ý nghĩa của Gia Định BáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử báo chí thế giới - TS Triệu Thanh Lê
32 trang 282 3 0 -
12 trang 69 0 0
-
10 trang 42 0 0
-
Tiến trình phát triển của báo chí thế giới
33 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Cuộc đời, Sự nghiệp, Tư tưởng Roy Thomson
18 trang 31 0 0 -
Đề cương môn lịch sử báo chí thế giới
69 trang 28 0 0 -
Lý luận và thực tiễn Nghiệp vụ báo chí - Phần 2
200 trang 27 0 0 -
Thể loại du kí trên Phụ nữ tân văn (1929-1935)
10 trang 23 0 0 -
Tiểu luận: Nghiệp vụ biên tập tại báo Tuổi Trẻ
14 trang 23 0 0 -
Lý luận và thực tiễn Nghiệp vụ báo chí - Phần 1
226 trang 23 0 0