Danh mục

Tiểu luận: Nghiệp vụ biên tập tại báo Tuổi Trẻ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận Nghiệp vụ biên tập tại báo Tuổi Trẻ trình bày 3 nội dung chính: tổng quan về nghiệp vụ biên tập, giới thiệu báo Tuổi Trẻ, chất lượng biên tập trên báo Tuổi Trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiệp vụ biên tập tại báo Tuổi Trẻ Tiểu luậnNghiệp vụ biên tập tại báo Tuổi Trẻ 1PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BIÊN TẬPBiên tập bản thảo là hoạt động phức hợp nhất, và cũng có lẽ là hoạt động đòi hỏi tráchnhiệm cao nhất của quá trình xuất bản.Xã hội càng phát triển, công nghệ càng phát triển, hoạt động biên tập cũng phải phát triểntheo để đáp ứng với yêu cầu mới. Xã hội hiện đại đòi hỏi nhiều thông tin hơn và nhanhhơn và chính xác hơn.Giờ đây khái niệm biên tập đã được mở rộng, biên tập viên có mặt hầu như ở các khâuquan trọng trong quá trình sản xuất của một tờ báo với nhiều chức danh khác nhau, từbiên tập nội dung đến biên tập kỹ thuật, từ biên tập tít tựa các bài viết đến hình ảnh và cảbiên tập trình bày trang báo...Vai trò của người biên tập ngày càng quan trọng cùng với quá trình phát triển của truyềnthông nói chung và báo chí nói riêng. Đã từ lâu, nhiệm vụ của biên tập viên chủ yếu làsửa sai, gạn lọc và trau chuốt câu cú làm cho bài viết giản dị, dễ hiểu. Để làm công việcvừa nói một cách hoàn mỹ, người biên tập cần tra cứu, đối chiếu tài liệu và hội ý vớingười viết. Bài viết sau khi được sửa sẽ trở nên trong sáng, mạch lạc và ít sai sót hơn.Nhưng chừng ấy vẫn chưa đủ, anh ta còn phải sống trong dòng thời sự chủ lưu, có tríphán đoán, sự uyên bác trong nhiều lĩnh vực, óc biện luận và phản biện, trí tưởng tượng,đức tính thận trọng và khiêm tốn, đồng thời cũng phải biết hoài nghi.Với ban biên tập, họ là một bộ phận tham mưu đắc lực về nội dung tờ báo. Với phóngviên họ là người bạn đồng hành cùng làm việc, có khi tham gia từ bước đầu tư duy đề tài,trao đổi thông tin lẫn giúp hoàn chỉnh bài viết.PHẦN II: GIỚI THIỆU BÁO TUỔI TRẺBáo Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTP.HCM và gồm bốn ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo, Tuổi Trẻ Cười và báo điện tửTuổi Trẻ.Báo Tuổi Trẻ ra đời chính thức ngày 2 tháng 9 năm 1975. Số báo Tuổi Trẻ đầu tiên pháthành với số lượng khoảng 5.000 bản/tuần. Trụ sở đầu tiên của báo Tuổi Trẻ tại 55 DuyTân (nay là Phạm Ngọc Thạch, Q.3, TPHCM). Tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ nhữngtờ truyền đơn và bản tin in roneo của sinh viên, học sinh Sài Gòn trong phong trào chốngMỹ những ngày Chiến tranh Việt Nam.Đến tháng 07-1981, Tuổi Trẻ được phát hành hai kỳ/tuần (thứ tư và thứ bảy) với số lượng30.000 bản/kỳ. Ngày 10-08-1982, Tuổi Trẻ tăng lên ba kỳ phát hành mỗi tuần (thứ ba,thứ năm, thứ bảy).Ngày 16-01-1983, Tuổi Trẻ Chủ nhật ra đời với số lượng khoảng 20.000 tờ mỗi kỳ. Bảynăm sau, Tuổi Trẻ Chủ nhật đạt kỷ lục 131.000 tờ trong năm 1990. Ngày 01-01-1984,Tuổi Trẻ Cười ra đời, là tờ báo trào phúng duy nhất của Việt Nam lúc đó. Số lượng pháthành ban đầu khoảng 50.000, sau đó nhanh chóng tăng đến 250.000 tờ vào cuối năm đó. 2Đến 1 tháng 9 năm 2000, số thứ sáu được phát hành. Sau đó, 2 số thứ tư và thứ hai lầnlượt được xuất bản vào các ngày 23 tháng 1 và 7 tháng 10 năm 2002. Báo điện tử TuổiTrẻ Online ra mắt chính thức ngày 1 tháng 12 năm 2003. Chưa đầy hai năm sau, TTO đãvươn lên vị trí thứ ba về số lượt truy cập trong bảng xếp hạng tất cả các website tiếngViệt trên thế giới.Từ ngày 2 tháng 4 năm 2006, Tuổi Trẻ chính thức trở thành một tờ nhật báo khi đượcphép ra thêm một kỳ vào ngày chủ nhật. Cùng lúc đó, tuần báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật đổitên thành Tuổi Trẻ Cuối tuần (hiện phát hành 60.000 bản/kỳ).Năm 2007 bắt đầu có 20 trang nội dung. Bao gồm Chính trị - Xã hội, Thế giới, Kinh tế,Giáo dục, Nhịp sống trẻ, Nhịp sống số, Sức khỏe,...PHẦN III: CHẤT LƯỢNG BIÊN TẬP TRÊN BÁO TUỔI TRẺ (BÁO IN) 1. Biên tập nội dungBiên tập nội dung là khâu quan trọng nhất trong quá trình xử lý thông tin vì nó quyết địnhchất lượng thông tin trên mặt báo. Biên tập nội dung bao gồm: Biên tập chính trị, biên tậpthông tin và biên tập ngôn ngữ. Hay nói cách khác chính là Chân – Thiện – MĩCố thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng nói:Báo Tuổi Trẻ “không chỉ viết về đối tượng tuổi trẻ, thanh niên, mà tất cả đối tượng khác.Không chỉ xã hội, đời sống mà những vấn đề chính trị nữa. Nó vượt quá tầm của địaphương. Ngay cả Thành uỷ cũng là chật chội quá rồi, phải thay đổi áo cho nó.Có nghĩa là đối tượng của Tuổi Trẻ là rất rộng, và đương nhiên công việc biên tập cũngphải đáp ứng được xu hướng đó.Rất nhiều biên tập viên chỉ nghĩ biên tập là chỉnh câu chữ chứ không hề quan tâm đếntính báo chí, sai đúng cũng mặc. Phóng viên có một ngàn lý do để viết sai: vội vàng chokịp hạn chót, nghe loáng thoáng không rõ, tốc ký nhầm, hiểu sai vấn đề, nhầm thuật ngữ,và tệ nhất là... trình độ non. Biên tập viên chính là bộ lọc - lọc về ngôn ngữ và lọc về vấnđề.Biên tập chính trị: Đó là tính tư tưởng, tính chính trị của thông tin (Thiện )Báo Tuổi Trẻ đã có một đội ngũ biên tập viên rất tốt và có kinh nghiệm, đặc biệt dưới sựchỉ đạo của Thành đoàn, Thành ủy thì những vấn đề liên quan đến nội dung chính trị rấtđược quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: