Lịch sử Thăng Long Hà Nội - Phần mở đầu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1010, mới lên ngôi được 5 tháng, Lý Công Uẩn đã ban chiếu hỏi ý kiến triều đình về việc dời đô. Bài chiếu có đoạn nói về vị thế Thăng Long: Trích: "... Thành Đại La ở vào chính giữa trời đất, có cái thế rồng cuộn, hổ ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện thế nhìn sông tựa núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Thăng Long Hà Nội - Phần mở đầuLịch sử Thăng Long Hà Nội Phần mở đầu Kinh sư cho muôn đờiNăm 1010, mới lên ngôi được 5 tháng, Lý Công Uẩnđã ban chiếu hỏi ý kiến triều đình về việc dời đô. Bàichiếu có đoạn nói về vị thế Thăng Long:Trích:... Thành Đại La ở vào chính giữa trời đất, có cáithế rồng cuộn, hổ ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đôngtây lại tiện thế nhìn sông tựa núi.Đất ấy rộng mà bằng phẳng, cao ráo mà sáng sủa;dân cư không phải cái nạn tôtis tăm, ẩm thấp, muônvật cực kỳ giàu thịnh đông vui. Xem khắp đất Việt, đólà đất danh thắng, thật là đô hội trọng yếu để bốnphương sum họp và là đô thành bậc nhất đáng đặtlàm kinh sư muôn đời.Quần thần hoan nghênh và mùa thu năm đó kinh đôdược dời ra Đại La và đặt tên mới là Thăng Longthành. Thực ra vùng đất Thăng Long đã có mặt cùngcác địa phương khác làm nên sự thịnh vượng của đấtnước từ những ngày xa xưa, nhưng chỉ từ 1010 trở điThăng Long mới tỏ rõ là một đô thành lớn nhất nướcVIệt nam thời đó và có một cốt cách văn hóa riêngbiệt độc đáo.Đó là một đồng bằng cao ráo, tiện lợi cho việc xâydựng.Đó là một dải đất nằm ở giao điểm một mạng lướisông ngòi để lên rừng xuống biể,. sang Bắc vào Namđều dễ dàng, trở thành một đầu mối giao thông tiệnlợi cho việc phát triển kinh tế.Đó là vùng đất màu mỡ, đủ điều kiện canh tác nuôisống đông đảo dân cư.Đó là nơi tụ hội nhân tài bốn phương, kết tụ tinh hoa,làm thành nơi đô hội phồn thịnh.Con mắt tinh đời của Lý Công Uẩn đã nhìn ra - nóitheo thuật ngữ ngày nay - là những điều kiện thuậnlợi cho việc quy hoạch một đô thị. Và Hà Nội hiệnvẫn đang thừa hưởng những thuận lợi đó để phát huy,phát triển xây dựng thành Thủ đô ngàn đời của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày một phồnvinh. Tất nhiên cũng phải ghi nhận là bên cạnh nhữngthuận lợi cũng có những khó khăn mà bao nhiêu thếhệ người Thăng Long - Hà Nôi đã phải chế ngự khắcphục.Nay hà Nội mở rộng (từ 1/8/2008) gồm một phầntỉnh Vĩnh Phúc (huyện Mê Linh) và toàn bộ tỉnh Hàtây (vốn là hai tỉnh Hà Đông và Sơn tây). Như vậy làgồm cả thành Thăng Long, trấn Sơn tây và trấn SơnNam. Nyhuwng dù sao thnahf phố hà Nội nay vẫnnằm ở trung tâm Bắc Bộ, phía bắc giáp tỉnh VĩnhPhúc và Thái Nguyên, phía đông giáp tỉnh BắcGiang, bắc Ninh và Hưng Yên, phía tây giáp tỉnh PhúThọ và Hòa Bình, phía nam giáp tỉnh Hà Nam...Điểm cực Bắc thuộc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, ởtọa độ 21°23’ vĩ độ Bắc và 105°50’ kinh độ Đônggiáp tỉnh Thái Nguyên.Điểm cực Nam thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức,ở tọa độ 20°33’ vĩ độ Bắc và 105°17’ kinh độ Đông,giáp tỉnh Hà Nam.Điểm cực Tây thuộc xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì, ởtọa độ 21°10’ vĩ độ Bắc và 105°17’ kinh độ Đông,giáp tỉnh Bắc Ninh.Điểm cực Đông thuộc xã Lệ CHi, huyện gia Lâm, ởtọa độ 21°10’ vĩ độ Bắc và 106°10’ kinh độ Đông.ổng diện tích là 3344m2. Chạy dọc ranh giới phía tâycủa thành phố hiện nay là các dãy núi Ba Vì(1281m), Viên Nam, Nương Ngái, Hương Sơn khácnào bức trường thành, áo giáp chở che cho cả đồngbằng Bắc Bộ. Đồng bằng này thời cổ đại từng là mộtvịnh biển. Đó cũng là một vùng đồi núi đã bị sụtvõng xuống dưới mực nước biển, vì vậy mà tronglòng đồng bằng của thành phố vẫn tồn tại những đồinúi còn sót, xưa vốn là những đỉnh cao của hệ thốngnúi bị sụt võng, như dãy Câu Lậu ở Thạch Thất, cụmnúi đá vôi ở Quốc Oai, Chương Mỹ. Ngoài ra, bờvịnh cổ còn để lại bậc thềm phù sa cổ ở Ba Vì, ThạchThất, Quốc Oai cao độ 30m đến 35m trên mặt đồngbằng phù sa mới hiện tại.Những đặc điểm ấy sinh ra là do đứt gãy ngang theohướng tây nam - đông bắc từ Đan Phượng sang tậnLạng Giang và đứt gãy dọc hướng tây bắc - đôngnam từ Việt Trì xuống Cửa Đáy.Toàn khu vực phía tây thành phố ngày nay từng bịcuốn vào vận đọng kiến tạo nâng lên yếu mà hìnhthành sông; sông Tíc là giới hạn giữa vùng núi phíatây và đồng bằng phía đông của thành phố.Còn khu vực đồi núi phía bắc thành phố, ở vùng SócSơn là thuộc rìa phía nam của dãy Tam Đảo có độcao từ 20m đến trên 400m với đỉnh cao nhất là núiChân Chim cao 462m.Đặc trưng của vùng đồng bằng là thấp, bằng phẳng,độ nghiêng chỉ dưới 10cm/km theo hướng đông namvà nam do phù sa mới của sông Hồng, sông Đáy,sông Tích, sông Nhuệ... bồi đắp nên từ hàng vạn nămnay và đã vùi lẫn trong lòng đất nhiều di chỉ của cácnền văn hóa Phùng Nguyên, Đông Sơn... Ven cáclòng sông còn lại nhiều sống đất tự nhiên mà các consông đã bồi lên trong các mùa lũ và sau khi đã bị cắtxẻ thành những đồi gò rải rác, xếp thành dãy dài haibên bờ sông và đó là những nơi cao ráo để con ngườiquán cư thành làng, xã thưở xa xưa. Cao trình mặtbằng của đồng bằng bồi tích không quá 10m. Cácsống đất, các gò đống lại còn là cốt lõi của các thânđê từ bao đời đã được đắp cao lên thành hệ thống đêđiều vững chắc để phòng chống lũ lụt. Nhưng nhữngcông trình nặng tính nhân tạo ấy làm cho địa hìnhphía nam vốn đã thấp lại bị bịt kín thành những ôtrũng , những túi nước, rốn nước. ngoài ra, đồngb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Thăng Long Hà Nội - Phần mở đầuLịch sử Thăng Long Hà Nội Phần mở đầu Kinh sư cho muôn đờiNăm 1010, mới lên ngôi được 5 tháng, Lý Công Uẩnđã ban chiếu hỏi ý kiến triều đình về việc dời đô. Bàichiếu có đoạn nói về vị thế Thăng Long:Trích:... Thành Đại La ở vào chính giữa trời đất, có cáithế rồng cuộn, hổ ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đôngtây lại tiện thế nhìn sông tựa núi.Đất ấy rộng mà bằng phẳng, cao ráo mà sáng sủa;dân cư không phải cái nạn tôtis tăm, ẩm thấp, muônvật cực kỳ giàu thịnh đông vui. Xem khắp đất Việt, đólà đất danh thắng, thật là đô hội trọng yếu để bốnphương sum họp và là đô thành bậc nhất đáng đặtlàm kinh sư muôn đời.Quần thần hoan nghênh và mùa thu năm đó kinh đôdược dời ra Đại La và đặt tên mới là Thăng Longthành. Thực ra vùng đất Thăng Long đã có mặt cùngcác địa phương khác làm nên sự thịnh vượng của đấtnước từ những ngày xa xưa, nhưng chỉ từ 1010 trở điThăng Long mới tỏ rõ là một đô thành lớn nhất nướcVIệt nam thời đó và có một cốt cách văn hóa riêngbiệt độc đáo.Đó là một đồng bằng cao ráo, tiện lợi cho việc xâydựng.Đó là một dải đất nằm ở giao điểm một mạng lướisông ngòi để lên rừng xuống biể,. sang Bắc vào Namđều dễ dàng, trở thành một đầu mối giao thông tiệnlợi cho việc phát triển kinh tế.Đó là vùng đất màu mỡ, đủ điều kiện canh tác nuôisống đông đảo dân cư.Đó là nơi tụ hội nhân tài bốn phương, kết tụ tinh hoa,làm thành nơi đô hội phồn thịnh.Con mắt tinh đời của Lý Công Uẩn đã nhìn ra - nóitheo thuật ngữ ngày nay - là những điều kiện thuậnlợi cho việc quy hoạch một đô thị. Và Hà Nội hiệnvẫn đang thừa hưởng những thuận lợi đó để phát huy,phát triển xây dựng thành Thủ đô ngàn đời của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày một phồnvinh. Tất nhiên cũng phải ghi nhận là bên cạnh nhữngthuận lợi cũng có những khó khăn mà bao nhiêu thếhệ người Thăng Long - Hà Nôi đã phải chế ngự khắcphục.Nay hà Nội mở rộng (từ 1/8/2008) gồm một phầntỉnh Vĩnh Phúc (huyện Mê Linh) và toàn bộ tỉnh Hàtây (vốn là hai tỉnh Hà Đông và Sơn tây). Như vậy làgồm cả thành Thăng Long, trấn Sơn tây và trấn SơnNam. Nyhuwng dù sao thnahf phố hà Nội nay vẫnnằm ở trung tâm Bắc Bộ, phía bắc giáp tỉnh VĩnhPhúc và Thái Nguyên, phía đông giáp tỉnh BắcGiang, bắc Ninh và Hưng Yên, phía tây giáp tỉnh PhúThọ và Hòa Bình, phía nam giáp tỉnh Hà Nam...Điểm cực Bắc thuộc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, ởtọa độ 21°23’ vĩ độ Bắc và 105°50’ kinh độ Đônggiáp tỉnh Thái Nguyên.Điểm cực Nam thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức,ở tọa độ 20°33’ vĩ độ Bắc và 105°17’ kinh độ Đông,giáp tỉnh Hà Nam.Điểm cực Tây thuộc xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì, ởtọa độ 21°10’ vĩ độ Bắc và 105°17’ kinh độ Đông,giáp tỉnh Bắc Ninh.Điểm cực Đông thuộc xã Lệ CHi, huyện gia Lâm, ởtọa độ 21°10’ vĩ độ Bắc và 106°10’ kinh độ Đông.ổng diện tích là 3344m2. Chạy dọc ranh giới phía tâycủa thành phố hiện nay là các dãy núi Ba Vì(1281m), Viên Nam, Nương Ngái, Hương Sơn khácnào bức trường thành, áo giáp chở che cho cả đồngbằng Bắc Bộ. Đồng bằng này thời cổ đại từng là mộtvịnh biển. Đó cũng là một vùng đồi núi đã bị sụtvõng xuống dưới mực nước biển, vì vậy mà tronglòng đồng bằng của thành phố vẫn tồn tại những đồinúi còn sót, xưa vốn là những đỉnh cao của hệ thốngnúi bị sụt võng, như dãy Câu Lậu ở Thạch Thất, cụmnúi đá vôi ở Quốc Oai, Chương Mỹ. Ngoài ra, bờvịnh cổ còn để lại bậc thềm phù sa cổ ở Ba Vì, ThạchThất, Quốc Oai cao độ 30m đến 35m trên mặt đồngbằng phù sa mới hiện tại.Những đặc điểm ấy sinh ra là do đứt gãy ngang theohướng tây nam - đông bắc từ Đan Phượng sang tậnLạng Giang và đứt gãy dọc hướng tây bắc - đôngnam từ Việt Trì xuống Cửa Đáy.Toàn khu vực phía tây thành phố ngày nay từng bịcuốn vào vận đọng kiến tạo nâng lên yếu mà hìnhthành sông; sông Tíc là giới hạn giữa vùng núi phíatây và đồng bằng phía đông của thành phố.Còn khu vực đồi núi phía bắc thành phố, ở vùng SócSơn là thuộc rìa phía nam của dãy Tam Đảo có độcao từ 20m đến trên 400m với đỉnh cao nhất là núiChân Chim cao 462m.Đặc trưng của vùng đồng bằng là thấp, bằng phẳng,độ nghiêng chỉ dưới 10cm/km theo hướng đông namvà nam do phù sa mới của sông Hồng, sông Đáy,sông Tích, sông Nhuệ... bồi đắp nên từ hàng vạn nămnay và đã vùi lẫn trong lòng đất nhiều di chỉ của cácnền văn hóa Phùng Nguyên, Đông Sơn... Ven cáclòng sông còn lại nhiều sống đất tự nhiên mà các consông đã bồi lên trong các mùa lũ và sau khi đã bị cắtxẻ thành những đồi gò rải rác, xếp thành dãy dài haibên bờ sông và đó là những nơi cao ráo để con ngườiquán cư thành làng, xã thưở xa xưa. Cao trình mặtbằng của đồng bằng bồi tích không quá 10m. Cácsống đất, các gò đống lại còn là cốt lõi của các thânđê từ bao đời đã được đắp cao lên thành hệ thống đêđiều vững chắc để phòng chống lũ lụt. Nhưng nhữngcông trình nặng tính nhân tạo ấy làm cho địa hìnhphía nam vốn đã thấp lại bị bịt kín thành những ôtrũng , những túi nước, rốn nước. ngoài ra, đồngb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam tài liệu về Lý Thường KiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 204 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 79 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0