Lịch sử thế giới cận đại -p2-chuong 1-2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHẦN II
LỊCH SỬ CẬN ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
CHƯƠNG I
NHẬT BẢN
1. TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN 1.1. KINH TẾ
Về nông nghiệp: Quan hệ ruộng đất phong kiến vẫn tồn tại đậm nét. Đất đai nằm trong tay các Đaimiô. Nông dân lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho Đaimiô. Quan hệ này tương đối giống quan hệ ruộng đất ở Tây Âu trung cổ. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tác động phá vỡ tính chất tự nhiên của nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới cận đại -p2-chuong 1-2 35 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 1918, Cách mạng Đức bùng nổ. Ngày 29/9/1918, Bungari tuyên bố đầu hàng; ngày 30/10/1918, Thổ Nhĩ Kỳ đầu hàng. Ngày 1/11/1918, Đức ký hiệp ước đình chiến. Ngày 2/11/1918, Áo - Hung tuyên bố đầu hàng; ngày 9/11/1918, nền cộng hoà Đức tuyên bố thành lập. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. PHẦN II LỊCH SỬ CẬN ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG CHƯƠNG I NHẬT BẢN 1. TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN 1.1. KINH TẾ Về nông nghiệp: Quan hệ ruộng đất phong kiến vẫn tồn tại đậm nét. Đất đai nằm trong tay các Đaimiô. Nông dân lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho Đaimiô. Quan hệ này tương đối giống quan hệ ruộng đất ở Tây Âu trung cổ. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tác động phá vỡ tính chất tự nhiên của nền kinh tế nông nghiệp. Nhiều vùng chuyên canh hàng nông phẩm: dâu, bông, chè, gạo… xuất hiện đẩy nhanh sự giao lưu hàng hoá. Trong nông nghiệp xuất hiện chế độ làm thuê và sự phá sản của nông dân góp phần bổ sung lực lượng lao động ở thành thị. Tô tiền là Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử 36 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại chủ yếu, sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả thị trường… làm cho tiền đề của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Rõ ràng, trên mặt trận nông nghiệp Nhật Bản, quan hệ phong kiến đang trên đà tan rã, quan hệ kinh tế hàng hoá thâm nhập mạnh mẽ làm cho tình trạng kinh tế nông nghiệp bền vững không còn nữa và hình thành những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Về công thương nghiệp: Công thương nghiệp đóng vai trò quan trọng, các ngành công nghiệp truyền thống như dệt lụa, đồ gốm, bông sợi, giấy,… đều phát triển mạnh về quy mô. Các ngành công nghiệp khai mỏ luyện kim đã sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Năm 1860, lò cao đã xuất hiện khá phổ biến. Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng sử dụng lao động làm thuê. Ngành đóng tàu đặc biệt phát triển ở các công quốc phía Nam như Chiuxiu, Toxa, Saxuma, Hốclát. Ở Nhật Bản đã hình thành các trung tâm thương nghiệp rất lớn. Ở Osaka có 1300 thương đoàn lúa gạo, 1700 thương đoàn nấu rượu. Mỗi thương đoàn gồm nhiều thương nhân và những thương nhân này trở thành mạch nối thị trường trong nước và nước ngoài. Nhiều thương điếm của Nhật được xây dựng ở các nước châu Á. Thành thị: Thành thị Nhật Bản mang tính chất châu Âu. Yêđô có tới 56 vạn dân là pháo đài chống lại chính quyền phong kiến. Các thành thị tồn tại những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Vào thế kỷ 19 có ba trung tâm lớn: Yêđô là trung tâm chính trị (nơi đóng đô của Mạc phủ), Kyoto là trung tâm văn hoá (nơi đóng đô của Thiên hoàng), Osaka là trung tâm kinh tế. 1.2. CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Về chính trị: Nhật Bản là một nước phong kiến. Đứng đầu Nhà nước là Thiên hoàng nhưng chỉ là hư vị. Quyền hành tập trung trong tay Mạc phủ Tôcưgaoa. Bên dưới là một hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương. Ở các địa phương, các Đaimiô là những lãnh chúa phong kiến theo kiểu châu Âu. Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề bằng địa tô và thuế khóa. Về giai cấp và xã hội: Nông dân bị mất đất đai, bị bóc lột nặng nề phải đổ ra thành thị trở thành thị dân, làm thuê cho địa chủ phong kiến nên nổi dậy đấu tranh. Võ sĩ (Samurai) mặc dù đã tồn tại rất lâu, phục vụ cho các lãnh chúa bằng thanh gươm và ngòi bút, được trả lương nhưng dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa, họ không đủ sống, phải đi buôn bán và làm mọi nghề khác nhau. Họ trở thành tư sản và tiểu chủ quay lại chống quan hệ phong kiến. Thiên hoàng có danh mà không có thực quyền, yêu cầu tập trung quyền lực thống nhất đất nước, đoàn kết dân tộc để chống lại bên ngoài. Đaimiô có thế lực kinh tế và chính trị, đoàn kết xung quanh Tướng quân có tư tưởng bảo thủ chống lại các thành phần kinh tế mới để duy trì quyền lợi. Đây là đối tượng của cách mạng. Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử 37 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 1.3. TƯ TƯỞNG - Phái Hà Lan học chủ trương dịch sách và học tập kỹ thuật phương Tây. Đề nghị Mạc phủ mở rộng cánh cửa đất nước để giao lưu với tư bản phương Tây, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Đại biểu là Aôki Takamô. - Phái tư tưởng Ấn Độ xuất hiện giữa thế kỷ XVIII. Đây là phái tư tưởng đại biểu cho giới bình dân. Họ chủ trương xoá bỏ giai cấp, bình đẳng xã hội cùng làm cùng hưởng. Đại biểu là Siôêki. - Phái tư tưởng phục hồi văn hoá cổ đại, chủ trường đề cao dân tộc Nhật Bản, khẳng định Nhật là dân tộc có vị trí c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới cận đại -p2-chuong 1-2 35 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 1918, Cách mạng Đức bùng nổ. Ngày 29/9/1918, Bungari tuyên bố đầu hàng; ngày 30/10/1918, Thổ Nhĩ Kỳ đầu hàng. Ngày 1/11/1918, Đức ký hiệp ước đình chiến. Ngày 2/11/1918, Áo - Hung tuyên bố đầu hàng; ngày 9/11/1918, nền cộng hoà Đức tuyên bố thành lập. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. PHẦN II LỊCH SỬ CẬN ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG CHƯƠNG I NHẬT BẢN 1. TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN 1.1. KINH TẾ Về nông nghiệp: Quan hệ ruộng đất phong kiến vẫn tồn tại đậm nét. Đất đai nằm trong tay các Đaimiô. Nông dân lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho Đaimiô. Quan hệ này tương đối giống quan hệ ruộng đất ở Tây Âu trung cổ. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tác động phá vỡ tính chất tự nhiên của nền kinh tế nông nghiệp. Nhiều vùng chuyên canh hàng nông phẩm: dâu, bông, chè, gạo… xuất hiện đẩy nhanh sự giao lưu hàng hoá. Trong nông nghiệp xuất hiện chế độ làm thuê và sự phá sản của nông dân góp phần bổ sung lực lượng lao động ở thành thị. Tô tiền là Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử 36 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại chủ yếu, sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả thị trường… làm cho tiền đề của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Rõ ràng, trên mặt trận nông nghiệp Nhật Bản, quan hệ phong kiến đang trên đà tan rã, quan hệ kinh tế hàng hoá thâm nhập mạnh mẽ làm cho tình trạng kinh tế nông nghiệp bền vững không còn nữa và hình thành những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Về công thương nghiệp: Công thương nghiệp đóng vai trò quan trọng, các ngành công nghiệp truyền thống như dệt lụa, đồ gốm, bông sợi, giấy,… đều phát triển mạnh về quy mô. Các ngành công nghiệp khai mỏ luyện kim đã sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Năm 1860, lò cao đã xuất hiện khá phổ biến. Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng sử dụng lao động làm thuê. Ngành đóng tàu đặc biệt phát triển ở các công quốc phía Nam như Chiuxiu, Toxa, Saxuma, Hốclát. Ở Nhật Bản đã hình thành các trung tâm thương nghiệp rất lớn. Ở Osaka có 1300 thương đoàn lúa gạo, 1700 thương đoàn nấu rượu. Mỗi thương đoàn gồm nhiều thương nhân và những thương nhân này trở thành mạch nối thị trường trong nước và nước ngoài. Nhiều thương điếm của Nhật được xây dựng ở các nước châu Á. Thành thị: Thành thị Nhật Bản mang tính chất châu Âu. Yêđô có tới 56 vạn dân là pháo đài chống lại chính quyền phong kiến. Các thành thị tồn tại những quan hệ mới mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Vào thế kỷ 19 có ba trung tâm lớn: Yêđô là trung tâm chính trị (nơi đóng đô của Mạc phủ), Kyoto là trung tâm văn hoá (nơi đóng đô của Thiên hoàng), Osaka là trung tâm kinh tế. 1.2. CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Về chính trị: Nhật Bản là một nước phong kiến. Đứng đầu Nhà nước là Thiên hoàng nhưng chỉ là hư vị. Quyền hành tập trung trong tay Mạc phủ Tôcưgaoa. Bên dưới là một hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương. Ở các địa phương, các Đaimiô là những lãnh chúa phong kiến theo kiểu châu Âu. Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề bằng địa tô và thuế khóa. Về giai cấp và xã hội: Nông dân bị mất đất đai, bị bóc lột nặng nề phải đổ ra thành thị trở thành thị dân, làm thuê cho địa chủ phong kiến nên nổi dậy đấu tranh. Võ sĩ (Samurai) mặc dù đã tồn tại rất lâu, phục vụ cho các lãnh chúa bằng thanh gươm và ngòi bút, được trả lương nhưng dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa, họ không đủ sống, phải đi buôn bán và làm mọi nghề khác nhau. Họ trở thành tư sản và tiểu chủ quay lại chống quan hệ phong kiến. Thiên hoàng có danh mà không có thực quyền, yêu cầu tập trung quyền lực thống nhất đất nước, đoàn kết dân tộc để chống lại bên ngoài. Đaimiô có thế lực kinh tế và chính trị, đoàn kết xung quanh Tướng quân có tư tưởng bảo thủ chống lại các thành phần kinh tế mới để duy trì quyền lợi. Đây là đối tượng của cách mạng. Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử 37 Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 1.3. TƯ TƯỞNG - Phái Hà Lan học chủ trương dịch sách và học tập kỹ thuật phương Tây. Đề nghị Mạc phủ mở rộng cánh cửa đất nước để giao lưu với tư bản phương Tây, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Đại biểu là Aôki Takamô. - Phái tư tưởng Ấn Độ xuất hiện giữa thế kỷ XVIII. Đây là phái tư tưởng đại biểu cho giới bình dân. Họ chủ trương xoá bỏ giai cấp, bình đẳng xã hội cùng làm cùng hưởng. Đại biểu là Siôêki. - Phái tư tưởng phục hồi văn hoá cổ đại, chủ trường đề cao dân tộc Nhật Bản, khẳng định Nhật là dân tộc có vị trí c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học lịch sử văn hóa thế giới văn minh thế giới văn hóa các nước phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
79 trang 408 2 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 186 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 178 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 170 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 156 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 155 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 151 0 0