Danh mục

Lịch sử thế giới cổ trung phần 7

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử thế giới cổ trungII. SỰ RA ÐỜI NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ TRUNG QUỐC. NHÀ HẠ - NHÀ THƯƠNG 1. Sự thành lập nhà Hạ. Sự hưng khởi nhà Thương Nhà Hạ thành lập vào khoảng thế kỷ XXI trước công nguyên. Nhà Hạ mở đầu xã hội chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc. Thế kỷ XVII trước công nguyên, vua cuối cùng của nhà Hạ là Kiệt cùng với bọn quý tộc nhà Hạ, dựa vào vũ lực, bạo ngược vô đạo, bóc lột nhân dân rất tàn khốc. Thời bấy giờ, có bộ lạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới cổ trung phần 7Lịch sử thế giới cổ trungII. SỰ RA ÐỜI NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔLỆ TRUNG QUỐC. NHÀ HẠ - NHÀ THƯƠNG1. Sự thành lập nhà Hạ. Sự hưng khởi nhàThươngNhà Hạ thành lập vào khoảng thế kỷ XXI trước côngnguyên. Nhà Hạ mở đầu xã hội chiếm hữu nô lệ ởTrung Quốc.Thế kỷ XVII trước công nguyên, vua cuối cùng củanhà Hạ là Kiệt cùng với bọn quý tộc nhà Hạ, dựa vàovũ lực, bạo ngược vô đạo, bóc lột nhân dân rất tànkhốc.Thời bấy giờ, có bộ lạc Thương ở hạ lưu Hoàng Hà,dưới sự lãnh đạo của người thủ lĩnh của mình làThành Thang, đã dần dần lớn mạnh lên, rồi lần lượtđánh bại các bộ lạc liên minh với Hạ, sau đó lại tấncông vua Kiệt nhà Hạ.Khoảng thế kỷ XIV trước công nguyên, vua Thươnglà Bàn Canh dời đô đến đất Ân (thuộc tỉnh Hà Nambây giờ). Do đó về sau, nhà Thương vẫn còn gọi lànhà Ân Thương.2. Sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hoá đời Thương:Khoảng năm 1899, tại huyện An-Dương thuộc tỉnhHà Nam ngày nay, người ta đã tìm thấy rất nhiều mairùa và xương thú có khắc chữ ở di tích Ấn Khư, kinhđô của nhà Ân. Những bản ghi chép đó gọi là Văn Lưgiáp cốt (có nghĩa là chữ khắc trên xương thú hoặcmai rùa). Qua đó, người ta có thể phán đoán đượcmột cách tương đối chính xác những nét lớn về tìnhhình sinh hoạt xã hội đời Ân - Thương.Thời Ân - Thương, nông nghiệp trở thành ngành sảnxuất chủ yếu trong xã hội.Thời bấy giờ, việc đúc đồ đồng thau đã đạt tới trìnhđộ kỹ thuật cao.Người ta đã thấy sinh hoạt bất bình đẳng giữa cácgiai cấp trong xã hội chiếm hữu nô lệ thời Thương.Trong mộ của qui tộc, chôn theo rất nhiều đồ tùytáng, cả nô lệ. Trong mộ nô lệ thì không có gì vìngười ta cho rằng nô lệ chết rồi cũng vẫn là nô lệ, chỉmang theo hai bàn tay trắng để làm việc cho chủ nôquý tộc đã chết.Người thời Thương tin vào sức mạnh của tự nhiên,cho rằng nó có thể đem lại điều lành, điều dữ cho họ.Quí tộc tế trời, đất núi, sông, đặc biệt tế thần sôngHoàng Hà.Tóm lại, những di tích phát hiện ở Ân Khư chochúng ta biết rằng ở thời Ân - Thương, xã hội TrungQuốc là một Xã hội chiếm hữu nô lệ tương đối pháttriển và nền văn hóa Ân - Thương, cũng gọi là vănhóa Ân Khư, là một nền văn hóa đặt cơ sở vững chắccho sự phát triển của xã hội Trung quốc về sau này.III. TÂY CHU1. Sự hình thành nhà Tây ChuỞ phía tây đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, thời bấy giờtại lưu vực sông Kinh và sông Vị thuộc tỉnh Thiểm-tây ngày nay, có bộ tộc Chu đã sống lâu đời ở đây.Ðó là một vùng cao nguyên có chất đất vàng phìnhiêu, rất thuận lợi cho tộc Chu phát triển nghề nôngcủa mình.Trong lúc bộ tộc Chu đang lớn mạnh không ngừng,thì mâu thuẫn trong nội bộ nhà Ân - Thương ngàycàng sâu sắc. Vua cuối cùng của nhà Ân - Thương làTrụ Vương, một tên bạo quân nổi tiếng bóc lột nhândân rất tàn khốc.Thủ lĩnh người Chu là Chu Văn Vương được sự ủnghộ của bộ tộc mình , thừa cơ nhà Thương suy yếu,phát triển thế lực về phía đông đánh chiếm nhiều đấtđai của nhà Thương. Con của Chu Văn Vương là ChuVũ Vương tấn công kinh đô nhà Thương.Diệt xong nhà Thương, Chu vũ Vương đóng đô ởHạo Kinh ( phía Tây thành phố Tây An ngày nay), vàdựng lên nhà Chu, trong lịch sử gọi là Tây Chu.2. Sự thống trị của nhà Chu:Sau khi đông chinh thắng lợi, vua nhà Chu đã thựchành một số biện pháp nhằm tăng cường nền thốngtrị của mình ở miền Ðông. Trước hết, vua nhà Chuquyết định xây nhiều thành quách ở miền Ðông đểtăng cường sức khống chế đối với người Ân. NhàChu cho xây dựng Lạc ấp (thuộc Hà Nam ngày nay)theo qui mô lớn.Ðể củng cố nền thống trị của mình, hoà hoãn mâuthuẫn nội bộ, vua nhà Chu đã phân phong cho anhem, họ hàng và công thần làm chư hầu để họ dựngnước và trị dân ở các nơi, hình thành một số chư hầunhư nước Lỗ, nước Tấn, nước Yên, nước Tề... là mộtchế độ thống trị dựa trên cơ sở quan hệ huyết thốngcủa dòng họ, gọi là chế độ tông pháp.+ Về kinh tế: Thời Tây Chu tồn tại chế độ tỉnh điền.Chế độ tỉnh điền là chế đô chiếm hữu và sử dụngruộng đất đã có từ trước, đến thời Tây chu mới đượcmở rộng. Ðồng thời đó cũng là một chế độ nghĩa vụquân sự.+ Về xã hội: xã hội thời Chu những giai cấp bị ápbức bóc lột là nô lệ và nông dân công xã.Quý tộc thời Tây Chu có đủ các đặc quyền, đặc lợi.Lập được chiến công hay có công lao gì khác, thì họthường được vua nhà Chu hay chư hầu ban thưởngruộng đất và nô lệ. Quý tộc bóc lột nông dân công xãvà và nô lệ rất nặng nề.3. Sự suy vong của nhà Tây ChuÐến đời Chu Lê Vương, mâu thuẫn trong nội bộ nhàChu càng thêm sâu sắc. Kết quả là năm 841 trướccông nguyên nhân dân dưới sự lãnh đạo của quý tộctên là Công Bá Hòa, tấn công cung điện nhà vua,đuổi Lê vương, cử ra một hôi nghị quí tộc tạm thờichấp chính, thay thế vua. Trong lịch sử thời đó gọi làthời cộng hòa, tồn tại trong 14 năm (841-828 trướccông nguyên).Ðến năm 827 trước công nguyên, sau khi Chu LêVương chết, con là Tuyên vương khôi phục lại đượcngôi vua thì cuộc đấu tranh trong nội bộ nhà vua mớitạm dứt; nhưng chiến tranh lại xảy ra giữa nhà Chuvới các tộc n ...

Tài liệu được xem nhiều: