Danh mục

Lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam: Phần 2

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam: Phần 2 trình bày những nội dung: Nguồn gốc lịch sử và quá trình tộc người nhóm ngôn ngữ Miêu – Dao; nguồn gốc lịch sử và quá trình tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến; truyền thông ý thức cộng đồng dân tộc Việt Nam của các tộc người thiểu số vùng biên giới phía Bắc; ý thức tộc người của các tộc người thiểu số vùng biên giới phía Bắc; truyền thống đấu tranh dân tộc của các tộc người thiểu số vùng biên giới phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam: Phần 2đánh bại các tộc người ngôn ngữ Môn - Khơ me bản địa, bắt họquy phục. Rồi sau đó những bản làng người Thái mọc lên, cáckhu vực hành chính Thái được thiết lập, địa bàn cư trú ban đầucủa các tộc người bản địa bị chia cắt thành các ốc đảo trong lãnhthổ lộc người Thái, từ đấy làm thay đổi dần cục diện phân bốcủa cư dân miền Tây Bắc. Trong quá trình cộng cư trên địa bàn xen cài, lân cận giữngười Thái đen và cư dân bản địa, thường xuyên có sự tác độngqua lại về chính trị, kinh tế, văn hóa, các tộc Môn - Khơ me đãđể lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong sinh hoạt và văn hóa của ngườiThái đen, từ văn hóa vật chất (kiểu mái nhà tròn hình mai rùa,cách bố trí của nền nhà, hình Khau cút trên mái nhà... văn hóaxã hội tục tằng cẩu búi ngược tóc lên đỉnh đầu ở những cô gáiđã có chồng...), đến văn hóa tinh thần (tục dâng cong (trốnggỗ) trong lễ hội Xên cha), ngược lại, một bộ phận Môn - Khơme bản địa này cũng tiếp thu ảnh hưởng từ người Thái, về sauhoà nhập vào cộng đồng người Thái, từ nhiều nguồn tài liệu sosánh dân tộc học, văn hóa học có thể khảo cứu được 1 . Vớinhững lý do trên, ngày nay ta thấy rằng bộ phận người Thái đengần gũi nhiều về văn hóa với các tộc ngôn ngữ Môn - Khơmevùng miền núi Tây Bắc Bắc Bộ, có nhiều nét khác với ngườiThái trắng. II. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH TỘCNGƯỜI NHÓM NGÔN NGỮ MIÊU - DAO (Hmông - Dao) Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Miêu - Dao ở Việt Namgồm có các tộc: Hmông (Mèo), Dao và Pà Thẻn. Ngoài ra còn 1. Cầm Trọng - Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam tr.54-61 103bao gồm người Miêu, Dao, Xa ở Trung Quốc, người Mẹo,Miền... Ở Lào, Thái Lan, Miến Điện. Các tộc người ngôn ngữ Miêu - Dao có nguồn gốc xa xưa ởTrung Quốc và trong trường kỳ lịch sử do nhiều nguyên nhânlịch sử, chính trị xã hội và kinh tế... tổ tiên của các tộc này đã từnúi đồi Hoa Nam Trung Quốc thiên di vào Việt Nam và một sốnước khác trong khu vực Đông Nam Á - tạo nên một phức đồdân tộc như ngày nay. 1. Nguồn gốc tộc người Vấn đề nguồn gốc lịch sử luôn là vấn đề phức tạp trước tiêncủa giới học thuật khi tìm hiểu về tộc người. Vấn đề nguồn gốctộc người ngôn ngữ Miêu - Dao cũng vậy, cho đến nay vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau. Đại để gồm nhiều ý kiến sau đây: Về nguồn gốc của tộc Miêu (Hmông) tồn tại 3 thuyết. - Tam Miêu - Không phải Tam Miêu - Vũ Lăng Man + Thuyết chủ trương tộc Miêu hiện nay về nguồn gốc lịch sửcó quan hệ mật thiết với người Tan Miêu xưa đã đưa ra nhữngluận cứ sau đây: Thứ nhất, Tam Miêu, Hữu Miêu, Dân Miêu được ghi chép rấtnhiều trong văn hiến cổ xưa của Trung Quốc - thì Tam Miêulà một tập đoàn tộc người cổ đại, cùng với tộc Miêu hiện naygiống nhau về tên gọi. Thứ hai, chỗ ở của Tam Miêu thì bên phải có hồ Bành Lệ,bên trái có nước Động Đình, núi Văn Sơn ở phía Nam, núi 104Hoành Sơn phía bắc- Những miền đất này đều nằm trong miềntrung du Trường Giang của đất Kinh Châu - Giang - Hoài là mộttrong 9 châu của Trung Quốc xưa, tình hình này tương đồnghoặc gần tương đồng với địa vực cư trú của tộc Miêu cổ đạiphân bố ở gần hồ Động Đình và miền Ngũ Khê của lưu vựcsông Nguyên Giang, Tây Hồ Nam ngày nay). Thứ ba, nhiều tài liệu cho rằng Miêu tộc và Âm Miêu cóquan hệ thân duyên với nhau - có tác giả còn nêu mối quan hệSuy Vưu và Tam Miêu với tộc Miêu - và cho rằng tộc Miêu phổbiến coi Suy Vưu là tổ tiên của mình. Hình ảnh Suy Vưu lưu lạirất đậm trong phong tục và tâm thức của nhiều vùng Miêu TâyHồ Nam và Đông bắc Quý Châu. Hoan Đâu tù trưởng của TamMiêu có ảnh hưởng nhất định trong dân gian tộc Miêu - như dấuvết của việc kế thừa họ Hoan Đâu, nhiều vùng còn lưu lạinhững địa danh và di vật (Hoan Đâu mộ, Hoan Đâu miếu...) cóliên quan tới Hoan Đâu 1 . + Thuyết không phải Tam Miêu, đã không đồng ý với lậpluận của thuyết Tam Miêu đã nêu ra những lý do sau đây: Thứ nhất, về tên gọi thì Tam Miêu (Miéo) và dân tộc Miêu(Mão) không có chỗ nào tương đồng cả. Hiện nay dân tộc Miêucó những tên tạm gọi như Mon, Cióng và Máu, Ngù vớihai loại thanh âm khác nhau, loại nước mang theo âm gốc lưỡivà mũi, loại sau không có mà chỉ có nguyên âm thu ngắn lại -Hai loại phát âm này vốn cũng một từ gốc tức cùng một từ, vềsau do sự biến hóa của phương ngôn thổ ngữ mới làm nảy sinhthành âm khác nhau. Căn cứ vào quy luật chung của ngôn ngữhọc, cách phát âm tên tự gọi của tộc Miêu xưa gần với Mon. 1. Miêu tộc Giản Sử - Quý Châu dân tộc xuất bản xã, 1985 105Cióng ngày nay hơn, mà không thể gần với Miêu. Cho nênvề tên gọi ..... và ..... không có quan hệ kế thừa nào cả. Thứ hai, căn cứ vào địa vực tương đồng hoặc gần tương đồngcho rằng các tộc người đó bắt nguồn từ một gốc, luận cứ đókhông thể nào chấp nhận được - vì sự phát triển biến hóa củacác dân tộc cổ đại ...

Tài liệu được xem nhiều: