Lịch sử Trung quốc
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 656.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bài chính viết về Lịch sử Trung Quốc. Một số giai đoạn lịch sử có liên quan,
xem thêm ở bài Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949; 1949-nay tại Đài Loan) và
Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949-nay).
Lịch sử Trung Quốc được các nhà sử học nghiên cứu chi tiết dựa trên những văn bản
ghi chép lịch sử có nguồn gốc khởi đầu từ thế kỷ 16 TCN. Trung Quốc là một trong
những nền văn minh lâu đời và có tính liên tục nhất trên thế giới. Các mai rùa với
những dấu hiệu khắc trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trung quốc Lịch sử Trung Quốc CỔ ĐẠI Tam Hoàng Ngũ Đế Nhà Hạ 2205–1767 TCN Nhà Thương 1766–1122 TCN Nhà Chu 1122–256 TCN Nhà Tây Chu Nhà Đông Chu Xuân Thu Chiến Quốc TRUNG ĐẠI Nhà Tần 221 TCN –206 TCN Nhà Hán 206 TCN–220 CN Nhà Tây Hán Nhà Tân Nhà Đông Hán Tam Quốc 220–280 Ngụy, Thục & Ngô Nhà Tấn 265–420 Nhà Tây Tấn Ngũ Hồ thập lục quốc Nhà Đông Tấn 304–439 Nam Bắc Triều 420–589 Nhà Tùy 581–619 CẬN ĐẠI Nhà Đường 618–907 (Nhà Vũ Chu 690–705) Ngũ Đại Thập Quốc Nhà Liêu 907–1125 907–960 Nhà Tống 960–1279 Nhà Bắc Tống Nhà Tây Hạ Nhà Nam Tống Nhà Kim Nhà Nguyên 1271–1368 Nhà Minh 1368–1644 Nhà Thanh 1644–1911 HIỆN ĐẠI Trung Hoa Dân Quốc 1912–1949 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân Quốc Trung Hoa (tại Đài Loan) 1949–ngày nay 1949-ngày nay Triều đại Trung Quốc Lịch sử quân sự Trung Quốc Hộp này: xem • thảo luận • sửa Đây là bài chính viết về Lịch sử Trung Quốc. Một số giai đoạn lịch sử có liên quan, xem thêm ở bài Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949; 1949-nay tại Đài Loan) và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949-nay). Lịch sử Trung Quốc được các nhà sử học nghiên cứu chi tiết dựa trên những văn bản ghi chép lịch sử có nguồn gốc khởi đầu từ thế kỷ 16 TCN. Trung Quốc là một trong những nền văn minh lâu đời và có tính liên tục nhất trên thế giới. Các mai rùa với những dấu hiệu khắc trên đó tương tự với chữ viết Trung Quốc cổ thời Nhà Thương (( ù ) đã được xác định niên đại bằng phương pháp carbon là có từ khoảng năm 1500 TCN. Những bản khắc đó cho thấy nguồn gốc văn minh Trung Hoa khởi đầu từ các thành bang tại châu thổ sông Hoàng Hà. Năm 221 TCN thường được coi là năm Trung Quốc bắt đầu thống nhất trở thành một vương quốc rộng lớn, hay một đế chế. Các triều đại kế tiếp đã phát triển các hệ thống quan lại cho phép Hoàng đế Trung Quốc kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn để trở thành nước Trung Quốc ngày nay. Lịch sử Trung Hoa là lịch sử của một nền văn minh vô cùng độc đặc (infiniment originale: Guillermaz), tuy ra đời sau vài nền văn minh khác: Ai Cập, Lưỡng Hà... nhưng tồn tại lâu nhất. Khoảng 3.000 năm trước, nó xuất hiện từ miền trung du sông Hoàng Hà. Trong khi các bộ lạc chung quanh đều bán khai thì nhà Ân (cuối nhà Thương) và nhà Chu đã giỏi về nông tang, đồ đồng, có một tổ chức xã hội chặt chẽ, một tôn giáo có tính cách xã hội (thờ Thượng đế, thần xã tắc, cha mẹ...), rất ít mê tín, một vũ trụ quan duy vật (thuyết âm dương) và một lối chữ tượng hình, hội ý mà một số nhà ngôn ngữ học hiện nay khen là có thể dùng làm lối chữ quốc tế được; mà sự thực trong non 3.000 năm, nó đã đóng vai trò ngôn ngữ quốc tế trong “thế giới” của Trung Hoa gồm cả chục dân tộc ở Đông Á.[1] Việc quy định bắt buộc sử dụng một hệ thống chữ viết chung của Hoàng Đế nhà Tần (( ) vào thế kỷ thứ 3 TCN và sự phát triển một ý thức hệ tư tưởng quốc gia dựa trên Khổng giáo ở thế kỷ thứ 2 TCN, đã đánh dấu sự xác lập nền văn minh Trung Quốc. Về mặt chính trị, Trung Quốc được cho là luôn thay đổi giữa các giai đoạn đồng nhất và chia rẽ chính trị, thỉnh thoảng lại bị các nhóm dân tộc bên ngoài chinh phục, một số nhóm thậm chí đã bị đồng hóa vào bên trong dân tộc Trung Quốc. Những ảnh hưởng chính trị và văn hóa từ nhiều phần của Châu Á, tràn tới cùng những đợt sóng di dân liên tục, đã hòa trộn để tạo thành hình ảnh của Văn hóa Trung Quốc ngày nay. Dưới thời quân chủ ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. Người Trung Quốc cổ đại gọi các tộc lạc hậu ở phía nam là Man (ở ), ở phía đông là Di (ở ), ở phía tây là Nhung (t ) và ở phía bắc là Địch (ị ); còn nước họ là quốc gia văn minh ở giữa nên họ gọi là Trung Hoa hay Trung Quốc. Tuy nhiên, từ này chỉ dùng để phân biệt với các vùng xung quanh chứ chưa phải là tên nước. Đến năm 1912, chữ Trung Hoa mới trở thành quốc hiệu chính thức nhưng thông thường ta quen gọi là Trung Quốc. Ẩm thực Trung Hoa – nét văn hóa Phương Đông đặc sắc và độc đáo Gửi email Bản in 10:47 AM - Thứ tư, Minh Anh 09/07/2008 Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau, tạo nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trung quốc Lịch sử Trung Quốc CỔ ĐẠI Tam Hoàng Ngũ Đế Nhà Hạ 2205–1767 TCN Nhà Thương 1766–1122 TCN Nhà Chu 1122–256 TCN Nhà Tây Chu Nhà Đông Chu Xuân Thu Chiến Quốc TRUNG ĐẠI Nhà Tần 221 TCN –206 TCN Nhà Hán 206 TCN–220 CN Nhà Tây Hán Nhà Tân Nhà Đông Hán Tam Quốc 220–280 Ngụy, Thục & Ngô Nhà Tấn 265–420 Nhà Tây Tấn Ngũ Hồ thập lục quốc Nhà Đông Tấn 304–439 Nam Bắc Triều 420–589 Nhà Tùy 581–619 CẬN ĐẠI Nhà Đường 618–907 (Nhà Vũ Chu 690–705) Ngũ Đại Thập Quốc Nhà Liêu 907–1125 907–960 Nhà Tống 960–1279 Nhà Bắc Tống Nhà Tây Hạ Nhà Nam Tống Nhà Kim Nhà Nguyên 1271–1368 Nhà Minh 1368–1644 Nhà Thanh 1644–1911 HIỆN ĐẠI Trung Hoa Dân Quốc 1912–1949 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân Quốc Trung Hoa (tại Đài Loan) 1949–ngày nay 1949-ngày nay Triều đại Trung Quốc Lịch sử quân sự Trung Quốc Hộp này: xem • thảo luận • sửa Đây là bài chính viết về Lịch sử Trung Quốc. Một số giai đoạn lịch sử có liên quan, xem thêm ở bài Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949; 1949-nay tại Đài Loan) và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949-nay). Lịch sử Trung Quốc được các nhà sử học nghiên cứu chi tiết dựa trên những văn bản ghi chép lịch sử có nguồn gốc khởi đầu từ thế kỷ 16 TCN. Trung Quốc là một trong những nền văn minh lâu đời và có tính liên tục nhất trên thế giới. Các mai rùa với những dấu hiệu khắc trên đó tương tự với chữ viết Trung Quốc cổ thời Nhà Thương (( ù ) đã được xác định niên đại bằng phương pháp carbon là có từ khoảng năm 1500 TCN. Những bản khắc đó cho thấy nguồn gốc văn minh Trung Hoa khởi đầu từ các thành bang tại châu thổ sông Hoàng Hà. Năm 221 TCN thường được coi là năm Trung Quốc bắt đầu thống nhất trở thành một vương quốc rộng lớn, hay một đế chế. Các triều đại kế tiếp đã phát triển các hệ thống quan lại cho phép Hoàng đế Trung Quốc kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn để trở thành nước Trung Quốc ngày nay. Lịch sử Trung Hoa là lịch sử của một nền văn minh vô cùng độc đặc (infiniment originale: Guillermaz), tuy ra đời sau vài nền văn minh khác: Ai Cập, Lưỡng Hà... nhưng tồn tại lâu nhất. Khoảng 3.000 năm trước, nó xuất hiện từ miền trung du sông Hoàng Hà. Trong khi các bộ lạc chung quanh đều bán khai thì nhà Ân (cuối nhà Thương) và nhà Chu đã giỏi về nông tang, đồ đồng, có một tổ chức xã hội chặt chẽ, một tôn giáo có tính cách xã hội (thờ Thượng đế, thần xã tắc, cha mẹ...), rất ít mê tín, một vũ trụ quan duy vật (thuyết âm dương) và một lối chữ tượng hình, hội ý mà một số nhà ngôn ngữ học hiện nay khen là có thể dùng làm lối chữ quốc tế được; mà sự thực trong non 3.000 năm, nó đã đóng vai trò ngôn ngữ quốc tế trong “thế giới” của Trung Hoa gồm cả chục dân tộc ở Đông Á.[1] Việc quy định bắt buộc sử dụng một hệ thống chữ viết chung của Hoàng Đế nhà Tần (( ) vào thế kỷ thứ 3 TCN và sự phát triển một ý thức hệ tư tưởng quốc gia dựa trên Khổng giáo ở thế kỷ thứ 2 TCN, đã đánh dấu sự xác lập nền văn minh Trung Quốc. Về mặt chính trị, Trung Quốc được cho là luôn thay đổi giữa các giai đoạn đồng nhất và chia rẽ chính trị, thỉnh thoảng lại bị các nhóm dân tộc bên ngoài chinh phục, một số nhóm thậm chí đã bị đồng hóa vào bên trong dân tộc Trung Quốc. Những ảnh hưởng chính trị và văn hóa từ nhiều phần của Châu Á, tràn tới cùng những đợt sóng di dân liên tục, đã hòa trộn để tạo thành hình ảnh của Văn hóa Trung Quốc ngày nay. Dưới thời quân chủ ở Trung Quốc, tên nước được gọi theo tên triều đại. Người Trung Quốc cổ đại gọi các tộc lạc hậu ở phía nam là Man (ở ), ở phía đông là Di (ở ), ở phía tây là Nhung (t ) và ở phía bắc là Địch (ị ); còn nước họ là quốc gia văn minh ở giữa nên họ gọi là Trung Hoa hay Trung Quốc. Tuy nhiên, từ này chỉ dùng để phân biệt với các vùng xung quanh chứ chưa phải là tên nước. Đến năm 1912, chữ Trung Hoa mới trở thành quốc hiệu chính thức nhưng thông thường ta quen gọi là Trung Quốc. Ẩm thực Trung Hoa – nét văn hóa Phương Đông đặc sắc và độc đáo Gửi email Bản in 10:47 AM - Thứ tư, Minh Anh 09/07/2008 Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông. Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm thực khác nhau, tạo nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa trung quốc tài liệu văn hóa trung quốc nét đặc trưng văn hóa trung quốc trung quốc lịch sử văn hóa trung quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách và mở cửa - thành tựu và bài học
17 trang 119 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0