Danh mục

lịch sử tư tưởng kinh tế: phần 1

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(nb) lịch sử tư tưởng kinh tế: phần 1 gồm có hai nội dung chính đó là tư tưởng kinh tế thời cổ và tư tưởng kinh tế thời trung cổ. mời các bạn tham khảo sách để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. với các bạn chuyên ngành kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử tư tưởng kinh tế: phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH XW BÙI THỊ XUYẾN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG LƯU HÀNH NỘI BỘ -1996 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 04Phần thứ TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ 05nhấtChương I Tư tưởng kinh tế Phương Đông thời cổ. 05Chương II Tư tưởng kinh tế Phương Tây thời cổ. 08Phần thứ hai TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ 11Chương III Tư tưởng kinh tế Phương Đông thời Trung cổ. 11Chương IV Tư tưởng kinh tế Phương Tây thời Trung cổ. 12Chương V Chủ nghĩa trọng thương. 14Phần thứ ba TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TBCN 17Chương VI Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển. 17Chương VII Học thuyết kinh tế tư sản tầm thường. 32Chương VIII Học thuyết kinh tế tiểu tư sản. 35Chương IX Học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng 38Chương X Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin 43Chương XI Học thuyết kinh tế tư sản cận đại. 48Chương XII Các lý thuyết kinh tế Phương Tây hiện đại. 68Phần thứ tư CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ VỀ THỜI KỲ 90 QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN Xà HỘI MỚI.Chương XIII Các tư tưởng kinh tế về sự chuyển dạng thái của 90 CNTB.Chương XIV Tư tưởng kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trong 94 xây dựng xã hội mới. PHẦN KẾT LUẬN 102 Câu hỏi ôn thi. 102 Tài liệu tham khảo. 104 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử tư tưởng kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu các tư tưởng kinh tếkhác nhau qua các thời kỳ lịch sử của nền sản xuất xã hội nhằm tìm hiểu quy luật phát sinh,phát triển và bản chất kinh tế - chính trị của các tư tưởng kinh tế - cơ sở của các học thuyếtkinh tế, trường phái kinh tế. Đây là môn khoa học quan trọng cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên đi sâunghiên cứu các vấn đề của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường hiện nay. Biên soạn cuốn sách này, tác giả dựa theo yêu cầu chương trình do Bộ Giáo dục vàĐào tạo quản lý để trang bị kiến thức cơ sở cho sinh viên năm thứ III - giai đoạn II - củakhoa Giáo dục chính trị và phục vụ rộng rãi cho sinh viên hệ chuyên tu, tại chức có nhu cầumở rộng kiến thức. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng cuốn sách chắc chắn còn những hạn chế và thiếu sót,do vậy tác giả xin nhận lỗi trước và rất mong có được các ý kiến đóng góp của các bạnđồng nghiệp và các sinh viên của Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. TP.HCM, 10-1996. PHẦN MỞ ĐẦU1. Mục đích yêu cầu học môn Lịch sử tư tưởng kinh tế : + Hiểu khái quát quá trình phát sinh, phát triển của các tư tưởng và của các lý thuyếtkinh tế. + Nắm bản chất KT-CT của các tư tưởng kinh tế và đặc điểm của các lý thuyết kinhtế. + Nắm nội dung cơ bản của các lý thuyết kinh tế để hiểu rõ vai trò lịch sử của chúngtrong chính sách kinh tế của nhiều nước. + Nắm phương pháp nghiên cứu môn lịch sử tư tưởng kinh tế. + Hình thành tư duy lý luận biện chứng trong nhận thức và vận dụng các lý thuyếtkinh tế vào đời sống thực tế.2. Đối tượng của môn Lịch sử tư tưởng kinh tế: Nghiên cứu các tư tưởng kinh tế khác nhau qua các thời kỳ lịch sử nhất định tươngứng với từng hình thái KT-XH nhằm hiểu được quy luật phát sinh, phát triển và bản chấtKT-CT của các tư tưởng kinh tế, các lý thuyết và các học thuyết kinh tế.3. Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng tổng hợp các phương pháp khác nhau, nổi bật là phương pháp logic kết hợpphương pháp lịch sử.4. Nhiệm vụ môn Lịch sử tư tưởng kinh tế: + Mô tả và trình bày trung thực hoàn cảnh ra đời, phát triển của các tư tưởng kinh tếdựa trên các điều kiện sản xuất và điều kiện chính trị - xã hội nhất định. + Vạch ra mối liên hệ nhân quả, kế thừa và cải biến của các tư tưởng kinh tế. + Vạch rõ bản chất giai cấp chứa đựng trong các tư tưởng kinh tế, lý thuyết kinh tếvà các học thuyết kinh tế. PHẦN THỨ NHẤT TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ Tư tưởng kinh tế được chứa đựng trong ngôn ngữ vì ngôn ngữ là cái vỏ vật chất củatư duy, vì vậy lịch sử tư tưởng kinh tế phải bắt đầu nghiên cứu từ lịch sử thành văn tức là từthời cổ đến nay. Chương I TƯ TƯỞNG KINH TẾ PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔI- SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KT-CT-XH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT. Các nước Phương Đông thời cổ là chiếc nôi của nền văn minh thế giới, ở đó do địalý thuận lợi, nghề ...

Tài liệu được xem nhiều: