Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIII
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình đấu tranh giai cấp ở Pháp thế kỷ XVIII: Đối tượng cách mạng là chế độ phong kiến quý tộc. Phong trào tiến bộ thì bao gồm những thành phần phức tạp.Trên có tư sản quý tộc hóa và đại tư sản. Tư sản quý tộc là những nghị sĩ do mua chức tước mà được quyền vị. Nghị viện Pháp lúc đó là toà [01] án thượng cấp có ít nhiều quyền chính trị. Đại tư sản là bọn thầu thuế với nhả vua để kiếm lãi, ngân hàng và bọn kinh doanh lớn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIIILịch Sử Tư Tưởng trước MarxPhần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIIII - BỐI CẢNH LỊCH SỬ:Tình hình đấu tranh giai cấp ở Pháp thế kỷ XVIII:Đối tượng cách mạng là chế độ phong kiến quý tộc.Phong trào tiến bộ thì bao gồm những thành phần phức tạp.Trên có tư sản quý tộc hóa và đại tư sản. Tư sản quý tộc là những nghị sĩ do muachức tước mà được quyền vị. Nghị viện Pháp lúc đó là toà [01] án thượng cấp cóít nhiều quyền chính trị. Đại tư sản là bọn thầu thuế với nhả vua để kiếm lãi, ngânhàng và bọn kinh doanh lớn.Đại biểu cho tư sản quý tộc hóa là Montesquieu [02].Đại biểu cho đại tư bản là Voltaire [03].Những người này có tính chất tiến bộ, nhưng họ cũng đã có nhiều đặc quyền vềchính trị và kinh tế, liên quan với chế độ quân chủ.Lịch Sử Tư Tưởng trước MarxSau đến là tư sản thường tức là tư sản công thương, đại biểu là những nhà duy vậtchủ nghĩa: Lamettrie [04], Helvétius [05], Diderot [06], Holbach [07]. Holbach làmột người Đức sang Pháp rồi Pháp hóa, đã mang cho tư tưởng Pháp một tính chấtkhoa học của tư tưởng Đức, tuy có phần nặng nề nhưng có hệ thống và chính xác.Dưới tư sản là đại bộ phận tiểu tư sản, đối lập với chế độ phong kiến, nhưng thựctế không có điều kiện để nắm chính quyền, trong khi đó lại bị ph ương thức sảnxuất tư sản đe dọa, đi đến phá sản. Tiểu tư sản đối lập với chiều đi lên của lịch sử.Tư sản lên, làm tiểu tư sản phá sản, do đó mà họ có hướng đi tới cộng sản chủnghĩa. Đại biểu cho tầng lớp tiểu tư sản là Rousseau [08], Mably [09], Morelly[10].Ngoài những nhà văn học, triết học trên, còn có một học thuyết kinh tế học đạibiểu cho tư sản địa chủ hóa (mua ruộng đất, khai thác theo kiểu tư sản). Đại biểucho tầng lớp này là những nhà tư tưởng thuộc phái kinh tế học “tự nhiên chủ” [11],nghĩa là lấy tự nhiên làm chủ; tự nhiên đây là ruộng đất. Nên địa chủ này tiến bộvì kinh doanh theo kiểu tư sản, nó có tính toán, có tổ chức sản xuất, khác với địachủ cũ chỉ biết thu tô. Đại biểu cho phái “tự nhiên chủ” là Quesnay [12], Turgot[13].Nói chung, về mặt đấu tranh xã hội thì chế độ phong kiến là kẻ thù chủ yếu, nhưngriêng về mặt tư tưởng thì kẻ thù trực tiếp chính là Giáo hội, vì Giáo hội là tổ chứcLịch Sử Tư Tưởng trước Marxtư tưởng để phục vụ, bảo vệ chế độ phong kiến. Chống Giáo hội theo lập tr ườngnào thì do thành phần giai cấp quyết định.Phái kinh tế học “tự nhiên chủ”, đại biểu cho tư sản địa chủ, bộc lộ rõ ràng mụcđích thiết thực của cuộc đấu tranh lúc bấy giờ của giai cấp tư sản nói chung. Pháinày có tính chất hai mặt: một mặt là phong kiến tư sản hóa, một mặt là tư sảnphong kiến hóa. Nội dung của phái kinh tế học có tính chất t iến bộ ở chỗ nó đã đặtvấn đề tính toán nguyên liệu, nhân công, vốn, lãi trong nông nghiệp. Ngày trướcnông dân thì chưa biết tính toán. Địa chủ phong kiến thì chỉ biết lấy tô. Trái lại,đây là lần đầu tiên giai cấp tư sản địa chủ hóa đặt vấn đề tính toán trong nôngnghiệp. Hạng này bóc lột bằng cách thuê nhân công, hoặc cho thuê ruộng cho bọnquản lý phú nông thuê nhân công. Trong sản xuất, bỏ vốn ra thì có lãi. Lãi ấy ởđâu mà ra.Trả lời là do tự nhiên, do đất mà ra. Vì lẽ đó mà gọi là “tự nhiên chủ”. Cái lãi đócó tính chất tư sản, vì cũng chính là thặng dư giá trị. Nó tư sản ở chỗ có tính toán.Nó tiến bộ vì nó có tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất trong nông nghiệp.Nhưng nó phong kiến hơn ở chỗ nó nhận định rằng lãi đó là do ở đất mà ra.Với ta, thì món lãi đó là do sức lao động làm nên. Nhưng với bọn tư sản thì khôngcho như thế. Theo chúng, lãi đó là do ở lao động trí óc, do tính toán giỏi mà có.Đó cũng là chỗ khác với tư sản phong kiến hóa.Lịch Sử Tư Tưởng trước MarxPhái “tự nhiên chủ” thì chủ trương rằng lãi đó là do đất mà ra, nên đối với họ cácnghề công thương căn bản là không có lời, do đó họ chủ trương rằng Nhà nướckhông có quyền đánh thuế công thương. Chỉ có quyền đánh thuế ruộng đất màthôi. Ý nghĩa của chủ trương đó là: đánh thuế ruộng đất thì bọn địa chủ quý tộcthiệt, vì chúng không có tổ chức sản xuất, nên năng suất kém. Do đó, không đủtiền đóng thuế thì phải bán ruộng đất cho hạng tư sản địa chủ hóa. Trái lại, bọn địachủ tư sản nhờ có tổ chức sản xuất để tăng năng suất được thì dù có phải đóngthuế cũng không can gì. Mặt khác, công thương không phải đóng thuế thì tư sảnlại càng dễ dàng phát triển mạnh.Chủ nghĩa kinh tế học về “tự nhiên chủ” là thuyết đầu tiên có tính chất tư bản chủnghĩa hẳn hoi, vì trước kinh tế học mới có tính chất thương nghiệp chủ nghĩa.Tầng lớp tư sản địa chủ hóa có tính chất tiến bộ, vì nó có tác dụng chống lại quítộc. Nhưng về mặt chính trị, nó cũng chưa đặt vấn đề đánh đổ nhà vua, vì nó còncần mua ruộng đất. Thực tế, nó mới chỉ muốn cải tiến phần n ào chế độ quân chủbằng cách chỉ đánh đổ bọn quý tộc cũ: mục đích đấu tranh của tầng lớp n ày đượcthể hiện và phát triển tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIIILịch Sử Tư Tưởng trước MarxPhần Mười: Triết học duy vật Pháp thế kỷ XVIIII - BỐI CẢNH LỊCH SỬ:Tình hình đấu tranh giai cấp ở Pháp thế kỷ XVIII:Đối tượng cách mạng là chế độ phong kiến quý tộc.Phong trào tiến bộ thì bao gồm những thành phần phức tạp.Trên có tư sản quý tộc hóa và đại tư sản. Tư sản quý tộc là những nghị sĩ do muachức tước mà được quyền vị. Nghị viện Pháp lúc đó là toà [01] án thượng cấp cóít nhiều quyền chính trị. Đại tư sản là bọn thầu thuế với nhả vua để kiếm lãi, ngânhàng và bọn kinh doanh lớn.Đại biểu cho tư sản quý tộc hóa là Montesquieu [02].Đại biểu cho đại tư bản là Voltaire [03].Những người này có tính chất tiến bộ, nhưng họ cũng đã có nhiều đặc quyền vềchính trị và kinh tế, liên quan với chế độ quân chủ.Lịch Sử Tư Tưởng trước MarxSau đến là tư sản thường tức là tư sản công thương, đại biểu là những nhà duy vậtchủ nghĩa: Lamettrie [04], Helvétius [05], Diderot [06], Holbach [07]. Holbach làmột người Đức sang Pháp rồi Pháp hóa, đã mang cho tư tưởng Pháp một tính chấtkhoa học của tư tưởng Đức, tuy có phần nặng nề nhưng có hệ thống và chính xác.Dưới tư sản là đại bộ phận tiểu tư sản, đối lập với chế độ phong kiến, nhưng thựctế không có điều kiện để nắm chính quyền, trong khi đó lại bị ph ương thức sảnxuất tư sản đe dọa, đi đến phá sản. Tiểu tư sản đối lập với chiều đi lên của lịch sử.Tư sản lên, làm tiểu tư sản phá sản, do đó mà họ có hướng đi tới cộng sản chủnghĩa. Đại biểu cho tầng lớp tiểu tư sản là Rousseau [08], Mably [09], Morelly[10].Ngoài những nhà văn học, triết học trên, còn có một học thuyết kinh tế học đạibiểu cho tư sản địa chủ hóa (mua ruộng đất, khai thác theo kiểu tư sản). Đại biểucho tầng lớp này là những nhà tư tưởng thuộc phái kinh tế học “tự nhiên chủ” [11],nghĩa là lấy tự nhiên làm chủ; tự nhiên đây là ruộng đất. Nên địa chủ này tiến bộvì kinh doanh theo kiểu tư sản, nó có tính toán, có tổ chức sản xuất, khác với địachủ cũ chỉ biết thu tô. Đại biểu cho phái “tự nhiên chủ” là Quesnay [12], Turgot[13].Nói chung, về mặt đấu tranh xã hội thì chế độ phong kiến là kẻ thù chủ yếu, nhưngriêng về mặt tư tưởng thì kẻ thù trực tiếp chính là Giáo hội, vì Giáo hội là tổ chứcLịch Sử Tư Tưởng trước Marxtư tưởng để phục vụ, bảo vệ chế độ phong kiến. Chống Giáo hội theo lập tr ườngnào thì do thành phần giai cấp quyết định.Phái kinh tế học “tự nhiên chủ”, đại biểu cho tư sản địa chủ, bộc lộ rõ ràng mụcđích thiết thực của cuộc đấu tranh lúc bấy giờ của giai cấp tư sản nói chung. Pháinày có tính chất hai mặt: một mặt là phong kiến tư sản hóa, một mặt là tư sảnphong kiến hóa. Nội dung của phái kinh tế học có tính chất t iến bộ ở chỗ nó đã đặtvấn đề tính toán nguyên liệu, nhân công, vốn, lãi trong nông nghiệp. Ngày trướcnông dân thì chưa biết tính toán. Địa chủ phong kiến thì chỉ biết lấy tô. Trái lại,đây là lần đầu tiên giai cấp tư sản địa chủ hóa đặt vấn đề tính toán trong nôngnghiệp. Hạng này bóc lột bằng cách thuê nhân công, hoặc cho thuê ruộng cho bọnquản lý phú nông thuê nhân công. Trong sản xuất, bỏ vốn ra thì có lãi. Lãi ấy ởđâu mà ra.Trả lời là do tự nhiên, do đất mà ra. Vì lẽ đó mà gọi là “tự nhiên chủ”. Cái lãi đócó tính chất tư sản, vì cũng chính là thặng dư giá trị. Nó tư sản ở chỗ có tính toán.Nó tiến bộ vì nó có tổ chức sản xuất, nâng cao năng suất trong nông nghiệp.Nhưng nó phong kiến hơn ở chỗ nó nhận định rằng lãi đó là do ở đất mà ra.Với ta, thì món lãi đó là do sức lao động làm nên. Nhưng với bọn tư sản thì khôngcho như thế. Theo chúng, lãi đó là do ở lao động trí óc, do tính toán giỏi mà có.Đó cũng là chỗ khác với tư sản phong kiến hóa.Lịch Sử Tư Tưởng trước MarxPhái “tự nhiên chủ” thì chủ trương rằng lãi đó là do đất mà ra, nên đối với họ cácnghề công thương căn bản là không có lời, do đó họ chủ trương rằng Nhà nướckhông có quyền đánh thuế công thương. Chỉ có quyền đánh thuế ruộng đất màthôi. Ý nghĩa của chủ trương đó là: đánh thuế ruộng đất thì bọn địa chủ quý tộcthiệt, vì chúng không có tổ chức sản xuất, nên năng suất kém. Do đó, không đủtiền đóng thuế thì phải bán ruộng đất cho hạng tư sản địa chủ hóa. Trái lại, bọn địachủ tư sản nhờ có tổ chức sản xuất để tăng năng suất được thì dù có phải đóngthuế cũng không can gì. Mặt khác, công thương không phải đóng thuế thì tư sảnlại càng dễ dàng phát triển mạnh.Chủ nghĩa kinh tế học về “tự nhiên chủ” là thuyết đầu tiên có tính chất tư bản chủnghĩa hẳn hoi, vì trước kinh tế học mới có tính chất thương nghiệp chủ nghĩa.Tầng lớp tư sản địa chủ hóa có tính chất tiến bộ, vì nó có tác dụng chống lại quítộc. Nhưng về mặt chính trị, nó cũng chưa đặt vấn đề đánh đổ nhà vua, vì nó còncần mua ruộng đất. Thực tế, nó mới chỉ muốn cải tiến phần n ào chế độ quân chủbằng cách chỉ đánh đổ bọn quý tộc cũ: mục đích đấu tranh của tầng lớp n ày đượcthể hiện và phát triển tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tư trưởng trước Mác lịch sử tư tưởng chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0