Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia Tô
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các sách tư sản trình bày tư tưởng Âu châu hiện đại gần như là toàn bộ Gia tô giáo và triết học Gia Tô. Thực ra tư tưởng hiện đại phát triển theo xu hướng chống Gia Tô, nhưng trong khuôn khổ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia TôLịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia TôCác sách tư sản trình bày tư tưởng Âu châu hiện đại gần như là toàn bộ Gia tô giáovà triết học Gia Tô. Thực ra tư tưởng hiện đại phát triển theo xu hướng chống GiaTô, nhưng trong khuôn khổ đó.Đạo Gia Tô xuất hiện trong đế quốc La Mã. Sự phát sinh và trưởng thành đi đôivới sự phát sinh, trưởng thành, suy vong của đế quốc La Mã, và tiêu biểu chophong trào xã hội La Mã – tan rã của chế độ nô lệ - phong kiến phát sinh và thanhhình ở Tây phương. Nó tiêu biểu đặc biệt chính xác cho sự chuyển biến từ nô lệqua phong kiến đại diện cho tư tưởng cao nhất của nô lệ và bao trùm chế độ thốngtrị phong kiến và cả tư bản nữa. Trong bài này có 3 vấn đề (qua loa) :I - Phong trào xã hội trong đế quốc La Mã.1 - Mâu thuẫn căn bản trong đế quốc La Mã.2 - Sự tan rã của đế quốc La Mã.II - Nội dung tư tưởng của đạo Gia Tô.III - Ý nghĩa đạo Gia Tô.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx * * *Dàn bài Gia Tô.Xã hội :- Những mâu thuẫn làm đế quốc La Mã tan rã - thành thị nô lệ - dã man- Hướng tan rã tất yếu đi sang phong kiến.- Những đặc điểm.- Nội dung và sự xây dựng:+ Đặc điểm nội dung và sự xây dựng+ Cách mạng: phản ánh trung thành tình trạng xã hội qua nhãn quan những ngườinghèo - đặc điểm (lật ngược).+ Thống trị lợi dụng xuyên tạc trong giai đoạn thứ ba - căn bản của tư tưởngphong kiến và cả tư sản.Giá trị: phàn ánh phong trào giải phóng nô lệ và chuyển sang phong kiếnLịch Sử Tư Tưởng trước MarxI - PHONG TRÀO XÃ HỘI TRONG ĐẾ QUỐC LA MÃ1 - Mâu thuẫn căn bản trong đế quốc La Mã.Mâu thuẫn xã hộiMâu thuẫn dân tộc, bộ tộcMâu thuẫn giữa văn minh chủ nô và thế giới thị tộc («dã man»)a) Mâu thuẫn xã hội chủ yếu là chủ nô và nô lệ nhưng đã lên một mức cao, phầnnhững nô lệ trong bộ máy sản xuất trở nên rất lớn. Kinh doanh nô lệ dần dần làmtiêu tán mọi phương thức lao động tự do (lao động thủ công ở thành thị, và tiểunông ở thôn quê, trung nông, phú nông, tiểu địa chủ) nhưng đến đó, kinh doanh nôlệ đi từ điểm biện chứng: bọn chủ nô lớn trước kia dựa vào chủ nô nhỏ và nhữnghạng nhân dân tự do mới đủ sức áp bức nô lệ, bây giờ chính nó tiêu diệt chỗ dựacủa nó, chỉ còn một số chủ nô lớn và tay sai của nó là một số vô sản (người tự donghèo, không có ăn nhưng không lao động, sống bằng ăn bám), nghĩa là trong đếquốc La Mã lịch sử xoay chiều. Do mâu thuẫn này nên kinh doanh lớn không tiếntriển được nữa (vì mất chỗ dựa trong cũng như ngoài), nên phải tổ chức nhữngkiểu đại điền trang tự do có tính chất phong kiến (giải phóng phần n ào nô lệ),nghĩa là phải dựa vào nô lệ, cho nên một số ít đất, cho quyền sở hữu, v. v... gọi làlệ nông, hình thức phôi thai của nông nô.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx- Đạo Gia Tô không đóng vai trò giải phóng nô lệ (Giáo hội đầu tiên kết án khởinghĩa nô lệ và nông dân ở Phi châu, Ai Cập: lấy lời Chúa nhưng thực tế khi thànhhình, nó có tổ chức kinh tế nô lệ duy trì lâu hơn ai hết), nhưng nó phản ánh phongtrào đòi giải phóng nô lệ và sự chuyển biến sang một chế độ tiến bộ hơn nhưngcũng áp bức bóc lột: chế độ phong kiến.- Đứng về phương diện lịch sử, bấy giờ có nhiều sử gia nhưng không có một tàiliệu nào trong thế kỷ I viết về Gia Tô, mãi thế kỷ II và III mới xuất hiện vấn đề:Gia Tô có thực hay không?- Năng suất nô lệ sút kém và tập trung nguy hiểm.- Tướng tá dã man: chia cho quân línhb) Mâu thuẫn xã hội: đế quốc La Mã là một hệ thống áp bức bóc lột, do đế quốcLa Mã áp bức bóc lột dã man bộ tộc khác (gọi là các tỉnh) Gaule, Tiểu Á, Hy Lạp.Đó là nguồn phát triển đồng thời là nguồn mâu thuẫn của đế quốc La Mã, và tuy đibóc lột nhưng phải dựa vào họ, vì họ mới sản xuất còn tổ chức ở Ý-đại-lợi sảnxuất kém, chỉ sống bằng nhập cảng ở các tỉnh về, nghĩa là cơ sở về kinh tế ở cáctỉnh, và dần dần cơ sở về quân sự cũng ở ngoài các tỉnh, nó đưa tới kết quả là cơsở chính trị cũng ra ngoài - nổi lên giành chính quyền. La Mã bắt buộc phải chodân địa phương quyền công dân La Mã - và nước La Mã không có lý do tồn tạinữa.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marxc) Mâu thuẫn giữa văn minh chủ nô và những bộ tộc còn ở thời đại thị tộc: trướckia, trong lúc nó phát triển đế quốc La Mã chiếm cứ thị tộc hay đánh để cướpngười về làm nô lệ - thế giới thị tộc là thế giới làm đế quốc La Mã phát triển,nhưng đến một lúc La Mã tan rã trong nội bộ, mà đồng thời sự xâm nhập của LaMã làm các thị tộc tiến triển lên và mạnh mẽ đánh La Mã. La Mã phải mua chuộcbằng đất đai, càng tiến triển và đánh lại.Ba phong trào: dân phá sản, dân tộc áp bức dã man đã kết hợp đưa chế độ La Mãtan rã, và phương thức sản xuất phong kiến thành hình. Ba mâu thuẫn này lànhững mâu thuẫn căn bản trong tất cả đế quốc chủ nô, nhưng đối với La Mã nó tớiđộ cao nhất và tiêu diệt luôn chế độ chủ nô. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia TôLịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Sáu: Nguồn gốc đạo Gia TôCác sách tư sản trình bày tư tưởng Âu châu hiện đại gần như là toàn bộ Gia tô giáovà triết học Gia Tô. Thực ra tư tưởng hiện đại phát triển theo xu hướng chống GiaTô, nhưng trong khuôn khổ đó.Đạo Gia Tô xuất hiện trong đế quốc La Mã. Sự phát sinh và trưởng thành đi đôivới sự phát sinh, trưởng thành, suy vong của đế quốc La Mã, và tiêu biểu chophong trào xã hội La Mã – tan rã của chế độ nô lệ - phong kiến phát sinh và thanhhình ở Tây phương. Nó tiêu biểu đặc biệt chính xác cho sự chuyển biến từ nô lệqua phong kiến đại diện cho tư tưởng cao nhất của nô lệ và bao trùm chế độ thốngtrị phong kiến và cả tư bản nữa. Trong bài này có 3 vấn đề (qua loa) :I - Phong trào xã hội trong đế quốc La Mã.1 - Mâu thuẫn căn bản trong đế quốc La Mã.2 - Sự tan rã của đế quốc La Mã.II - Nội dung tư tưởng của đạo Gia Tô.III - Ý nghĩa đạo Gia Tô.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx * * *Dàn bài Gia Tô.Xã hội :- Những mâu thuẫn làm đế quốc La Mã tan rã - thành thị nô lệ - dã man- Hướng tan rã tất yếu đi sang phong kiến.- Những đặc điểm.- Nội dung và sự xây dựng:+ Đặc điểm nội dung và sự xây dựng+ Cách mạng: phản ánh trung thành tình trạng xã hội qua nhãn quan những ngườinghèo - đặc điểm (lật ngược).+ Thống trị lợi dụng xuyên tạc trong giai đoạn thứ ba - căn bản của tư tưởngphong kiến và cả tư sản.Giá trị: phàn ánh phong trào giải phóng nô lệ và chuyển sang phong kiếnLịch Sử Tư Tưởng trước MarxI - PHONG TRÀO XÃ HỘI TRONG ĐẾ QUỐC LA MÃ1 - Mâu thuẫn căn bản trong đế quốc La Mã.Mâu thuẫn xã hộiMâu thuẫn dân tộc, bộ tộcMâu thuẫn giữa văn minh chủ nô và thế giới thị tộc («dã man»)a) Mâu thuẫn xã hội chủ yếu là chủ nô và nô lệ nhưng đã lên một mức cao, phầnnhững nô lệ trong bộ máy sản xuất trở nên rất lớn. Kinh doanh nô lệ dần dần làmtiêu tán mọi phương thức lao động tự do (lao động thủ công ở thành thị, và tiểunông ở thôn quê, trung nông, phú nông, tiểu địa chủ) nhưng đến đó, kinh doanh nôlệ đi từ điểm biện chứng: bọn chủ nô lớn trước kia dựa vào chủ nô nhỏ và nhữnghạng nhân dân tự do mới đủ sức áp bức nô lệ, bây giờ chính nó tiêu diệt chỗ dựacủa nó, chỉ còn một số chủ nô lớn và tay sai của nó là một số vô sản (người tự donghèo, không có ăn nhưng không lao động, sống bằng ăn bám), nghĩa là trong đếquốc La Mã lịch sử xoay chiều. Do mâu thuẫn này nên kinh doanh lớn không tiếntriển được nữa (vì mất chỗ dựa trong cũng như ngoài), nên phải tổ chức nhữngkiểu đại điền trang tự do có tính chất phong kiến (giải phóng phần n ào nô lệ),nghĩa là phải dựa vào nô lệ, cho nên một số ít đất, cho quyền sở hữu, v. v... gọi làlệ nông, hình thức phôi thai của nông nô.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx- Đạo Gia Tô không đóng vai trò giải phóng nô lệ (Giáo hội đầu tiên kết án khởinghĩa nô lệ và nông dân ở Phi châu, Ai Cập: lấy lời Chúa nhưng thực tế khi thànhhình, nó có tổ chức kinh tế nô lệ duy trì lâu hơn ai hết), nhưng nó phản ánh phongtrào đòi giải phóng nô lệ và sự chuyển biến sang một chế độ tiến bộ hơn nhưngcũng áp bức bóc lột: chế độ phong kiến.- Đứng về phương diện lịch sử, bấy giờ có nhiều sử gia nhưng không có một tàiliệu nào trong thế kỷ I viết về Gia Tô, mãi thế kỷ II và III mới xuất hiện vấn đề:Gia Tô có thực hay không?- Năng suất nô lệ sút kém và tập trung nguy hiểm.- Tướng tá dã man: chia cho quân línhb) Mâu thuẫn xã hội: đế quốc La Mã là một hệ thống áp bức bóc lột, do đế quốcLa Mã áp bức bóc lột dã man bộ tộc khác (gọi là các tỉnh) Gaule, Tiểu Á, Hy Lạp.Đó là nguồn phát triển đồng thời là nguồn mâu thuẫn của đế quốc La Mã, và tuy đibóc lột nhưng phải dựa vào họ, vì họ mới sản xuất còn tổ chức ở Ý-đại-lợi sảnxuất kém, chỉ sống bằng nhập cảng ở các tỉnh về, nghĩa là cơ sở về kinh tế ở cáctỉnh, và dần dần cơ sở về quân sự cũng ở ngoài các tỉnh, nó đưa tới kết quả là cơsở chính trị cũng ra ngoài - nổi lên giành chính quyền. La Mã bắt buộc phải chodân địa phương quyền công dân La Mã - và nước La Mã không có lý do tồn tạinữa.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marxc) Mâu thuẫn giữa văn minh chủ nô và những bộ tộc còn ở thời đại thị tộc: trướckia, trong lúc nó phát triển đế quốc La Mã chiếm cứ thị tộc hay đánh để cướpngười về làm nô lệ - thế giới thị tộc là thế giới làm đế quốc La Mã phát triển,nhưng đến một lúc La Mã tan rã trong nội bộ, mà đồng thời sự xâm nhập của LaMã làm các thị tộc tiến triển lên và mạnh mẽ đánh La Mã. La Mã phải mua chuộcbằng đất đai, càng tiến triển và đánh lại.Ba phong trào: dân phá sản, dân tộc áp bức dã man đã kết hợp đưa chế độ La Mãtan rã, và phương thức sản xuất phong kiến thành hình. Ba mâu thuẫn này lànhững mâu thuẫn căn bản trong tất cả đế quốc chủ nô, nhưng đối với La Mã nó tớiđộ cao nhất và tiêu diệt luôn chế độ chủ nô. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tư trưởng trước Mác lịch sử tư tưởng chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 200 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
15 trang 172 0 0
-
19 trang 167 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0