Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn Giáo
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối thế kỷ XV và thế kỷ XVI là một giai đoạn vĩ đại trong lịch sử nhân loại, nó đánh dấu cuộc thất bại của chế độ phong kiến và bước tiến đầu tiên của chế độ tư bản, trong bước tiến ấy (của tư bản) có bước tiến của nhân dân, và bước tiến của nhân dân này biểu hiện trong phong trào tư tưởng vĩ đại: phát triển văn hóa phục hưng (bao gồm khoa học phục hưng). Những người bấy giờ có chủ trương thoát khỏi «đêm trường Trung Cổ» tối tăm mù mịt, chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn GiáoLịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn GiáoCuối thế kỷ XV và thế kỷ XVI là một giai đoạn vĩ đại trong lịch sử nhân loại, nóđánh dấu cuộc thất bại của chế độ phong kiến và bước tiến đầu tiên của chế độ tưbản, trong bước tiến ấy (của tư bản) có bước tiến của nhân dân, và bước tiến củanhân dân này biểu hiện trong phong trào tư tưởng vĩ đại: phát triển văn hóa phụchưng (bao gồm khoa học phục hưng). Những người bấy giờ có chủ trương thoátkhỏi «đêm trường Trung Cổ» tối tăm mù mịt, chế độ áp bức, hẹp hòi của Giáo hộivà phong kiến, và lần đầu tiên mở ra những triển vọng phát triển mọi khả năng conngười. Phong trào này là phong trào đề cao nhân loại chống Thượng đế, đề caokhoa học chống tín ngưỡng, đề cao văn hóa chống kinh viện.Không những khách quan đây là 2 thời kỳ giải phóng xã hội mà chính chủ quannhững người bấy giờ cũng tưởng tượng thời đại mình là một thời đại giải phóng,những lý tưởng lớn của thời cận đại xuất hiện trong giai đoạn đó. Mục đích b àinày là hiểu ý nghĩa của giai đoạn đó, tức là hiểu nguồn gốc văn hóa cận đại vớinhững ưu và khuyết điểm của nó.I - Tình hình xã hộiII - Phong trào cải cách tôn giáoIII - Phong trào văn hóa, khoa học phục hưng- Trong thời Trung Cổ ở Tây phương, phong kiến bóc lột trực tiếp chứ khôngnặng hình thức cho vay lãi như ở Đông phương, nên ở Đông phương hình thứcbức lột này thể hiện trong tư tưởng luân hồi, nghiệp chướng, tiền oan.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx- Giáo hội Tây phương bảo tồn di tích Cổ đại (tư sản) nên cung cấp toàn bộ bộmáy quan liêu phong kiến trong buổi đầu - bao trùm phong kiến.- Phong kiến Tây phương lúc đầu xây dựng có sự tham gia của các thị tộcGermains còn nhiều dấu vết mẫu quyền (ở Pháp tới thế kỷ XIV, ở Anh ngày nay).Lúc đầu các kỵ sĩ phong kiến làm giàu bằng cách lấy chồng, lấy vợ để làm chúa.Nhưng về sau này tinh vi hơn phức tạp hơn - đề cao phụ nữ trong văn thơ.- Đề cao phụ nữ của phong kiến căn bản là để lấy của (của riêng phụ nữ và quyềnthế tập), và nữ chúa phong kiến nuôi và bồi dưỡng các văn nghệ sĩ để họ đề caomình.Những phát minh có điều kiện xuất hiện nhưng không có điều kiện phát triển.- Địa bàn không phát triển, vì không có nghề đi biển.- Sở dĩ thuốc súng không phát triển ở Đông phương vì chiến tranh phát triển cómục đích cướp phá nhân dân rồi bỏ về chứ không cần phá hoại th ành trì, khác vớichiến tranh xây dựng chế độ tập quyền nhằm phá tan và xây dựng một chế độ mới.- Bàn in ở Trung Quốc cũng không phát triển vì có ít người đọc – tư sản chưamạnh nên yêu cầu đấu tranh tư tưởng chưa có.I - TÌNH HÌNH XÃ HỘICuối Trung Cổ, cuối thế kỷ XIV và nhất là thế kỷ XV, do sự phát triển của nhữngnghề thủ công thành thị, do phát triển của những hình thái của tiền tư bản chủnghĩa (tư bản thương mại và tài phiệt) - kỹ thuật - thủ công - đã đạt được một mứckhá tinh vi và một tổ chức bước đầu tập trung (nghề làm đồng hồ - máy dệt vảikhá tinh vi - dệt len dạ tinh vi - ngành đúc, rèn sắt thép đạt mức cao), đặc biệt có 3phát minh lớn: kỹ thuật dùng thuốc súng, kỹ thuật in và địa bàn (sự thực ở phươngLịch Sử Tư Tưởng trước MarxĐông đã có từ lâu và có thể là nó chuyển từ phương Đông sang, cái chính là nókhai thác được sáng kiến đó). Sự phát triển của sức sản xuất không những đòi hỏiquan hệ sản xuất mới (nói chung), mà cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp trong thờicuộc: ví dụ thuốc súng làm mất tính chất độc lập của những thái ấp phong kiến vìthành lũy phong kiến bảo đảm độc lập của chúa phong kiến không chống lại đạibác mới. Áo giáp của kỵ binh phong kiến không còn đủ bảo vệ chủ nó như trướckia đối với gươm giáo được nữa. Kỹ thuật chế súng đã trực tiếp phá tan chế độphong kiến. Kỹ thuật in đã trực tiếp phá tan chế độ mê muội của bọn Giáo hộiphong kiến (Trung Cổ chỉ viết nên một số sách rất nhỏ). Địa bàn và kỹ thuật làmthuyền mới (thuyền buồm cao) khiến thương nhân có thể đi ra xa, ngoài đại dương(Đại Tây Dương và Thái Bình Dương) và tìm ra những «đất mới». Nghĩa là gây cơsở thực tiễn và khoa học để thoát khỏi thế giới quan hẹp hòi Trung Cổ, thế giớiquan tập trung vào Giáo hội (Âu châu và Địa Trung Hải) và do Giáo hội thống trị.Với những phát minh mới đó, một mặt, phạm vi hoạt động của giai cấp tư sản mởrộng từ nội bộ Âu châu ra toàn thế giới («thị trường thế giới»), một mặt khác,những tổ chức tiền tư bản cũng cố tiến lên tổ chức tư bản, chủ yếu là công trườngthủ công, trong đó phương tiện được tập trung, kỹ thuật sản xuất hợp lý hóa, ngườithợ thủ công biến thành thợ vô sản.Song song với sự phát triển của giai cấp tư sản và sự xuất hiện của giai cấp côngnhân thì giai cấp phong kiến càng ngày càng phải bóc lột nặng nề giai cấp nôngdân, vì đời sống càng đắt đỏ, nhu cầu ngày càng lớn do tư sản sản xuất nhiều hàng– phong kiến phải mua, nếu không thì mất uy thế trong xã hội. Do đó, cuối thờiphong kiến nông dân khở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn GiáoLịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn GiáoCuối thế kỷ XV và thế kỷ XVI là một giai đoạn vĩ đại trong lịch sử nhân loại, nóđánh dấu cuộc thất bại của chế độ phong kiến và bước tiến đầu tiên của chế độ tưbản, trong bước tiến ấy (của tư bản) có bước tiến của nhân dân, và bước tiến củanhân dân này biểu hiện trong phong trào tư tưởng vĩ đại: phát triển văn hóa phụchưng (bao gồm khoa học phục hưng). Những người bấy giờ có chủ trương thoátkhỏi «đêm trường Trung Cổ» tối tăm mù mịt, chế độ áp bức, hẹp hòi của Giáo hộivà phong kiến, và lần đầu tiên mở ra những triển vọng phát triển mọi khả năng conngười. Phong trào này là phong trào đề cao nhân loại chống Thượng đế, đề caokhoa học chống tín ngưỡng, đề cao văn hóa chống kinh viện.Không những khách quan đây là 2 thời kỳ giải phóng xã hội mà chính chủ quannhững người bấy giờ cũng tưởng tượng thời đại mình là một thời đại giải phóng,những lý tưởng lớn của thời cận đại xuất hiện trong giai đoạn đó. Mục đích b àinày là hiểu ý nghĩa của giai đoạn đó, tức là hiểu nguồn gốc văn hóa cận đại vớinhững ưu và khuyết điểm của nó.I - Tình hình xã hộiII - Phong trào cải cách tôn giáoIII - Phong trào văn hóa, khoa học phục hưng- Trong thời Trung Cổ ở Tây phương, phong kiến bóc lột trực tiếp chứ khôngnặng hình thức cho vay lãi như ở Đông phương, nên ở Đông phương hình thứcbức lột này thể hiện trong tư tưởng luân hồi, nghiệp chướng, tiền oan.Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx- Giáo hội Tây phương bảo tồn di tích Cổ đại (tư sản) nên cung cấp toàn bộ bộmáy quan liêu phong kiến trong buổi đầu - bao trùm phong kiến.- Phong kiến Tây phương lúc đầu xây dựng có sự tham gia của các thị tộcGermains còn nhiều dấu vết mẫu quyền (ở Pháp tới thế kỷ XIV, ở Anh ngày nay).Lúc đầu các kỵ sĩ phong kiến làm giàu bằng cách lấy chồng, lấy vợ để làm chúa.Nhưng về sau này tinh vi hơn phức tạp hơn - đề cao phụ nữ trong văn thơ.- Đề cao phụ nữ của phong kiến căn bản là để lấy của (của riêng phụ nữ và quyềnthế tập), và nữ chúa phong kiến nuôi và bồi dưỡng các văn nghệ sĩ để họ đề caomình.Những phát minh có điều kiện xuất hiện nhưng không có điều kiện phát triển.- Địa bàn không phát triển, vì không có nghề đi biển.- Sở dĩ thuốc súng không phát triển ở Đông phương vì chiến tranh phát triển cómục đích cướp phá nhân dân rồi bỏ về chứ không cần phá hoại th ành trì, khác vớichiến tranh xây dựng chế độ tập quyền nhằm phá tan và xây dựng một chế độ mới.- Bàn in ở Trung Quốc cũng không phát triển vì có ít người đọc – tư sản chưamạnh nên yêu cầu đấu tranh tư tưởng chưa có.I - TÌNH HÌNH XÃ HỘICuối Trung Cổ, cuối thế kỷ XIV và nhất là thế kỷ XV, do sự phát triển của nhữngnghề thủ công thành thị, do phát triển của những hình thái của tiền tư bản chủnghĩa (tư bản thương mại và tài phiệt) - kỹ thuật - thủ công - đã đạt được một mứckhá tinh vi và một tổ chức bước đầu tập trung (nghề làm đồng hồ - máy dệt vảikhá tinh vi - dệt len dạ tinh vi - ngành đúc, rèn sắt thép đạt mức cao), đặc biệt có 3phát minh lớn: kỹ thuật dùng thuốc súng, kỹ thuật in và địa bàn (sự thực ở phươngLịch Sử Tư Tưởng trước MarxĐông đã có từ lâu và có thể là nó chuyển từ phương Đông sang, cái chính là nókhai thác được sáng kiến đó). Sự phát triển của sức sản xuất không những đòi hỏiquan hệ sản xuất mới (nói chung), mà cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp trong thờicuộc: ví dụ thuốc súng làm mất tính chất độc lập của những thái ấp phong kiến vìthành lũy phong kiến bảo đảm độc lập của chúa phong kiến không chống lại đạibác mới. Áo giáp của kỵ binh phong kiến không còn đủ bảo vệ chủ nó như trướckia đối với gươm giáo được nữa. Kỹ thuật chế súng đã trực tiếp phá tan chế độphong kiến. Kỹ thuật in đã trực tiếp phá tan chế độ mê muội của bọn Giáo hộiphong kiến (Trung Cổ chỉ viết nên một số sách rất nhỏ). Địa bàn và kỹ thuật làmthuyền mới (thuyền buồm cao) khiến thương nhân có thể đi ra xa, ngoài đại dương(Đại Tây Dương và Thái Bình Dương) và tìm ra những «đất mới». Nghĩa là gây cơsở thực tiễn và khoa học để thoát khỏi thế giới quan hẹp hòi Trung Cổ, thế giớiquan tập trung vào Giáo hội (Âu châu và Địa Trung Hải) và do Giáo hội thống trị.Với những phát minh mới đó, một mặt, phạm vi hoạt động của giai cấp tư sản mởrộng từ nội bộ Âu châu ra toàn thế giới («thị trường thế giới»), một mặt khác,những tổ chức tiền tư bản cũng cố tiến lên tổ chức tư bản, chủ yếu là công trườngthủ công, trong đó phương tiện được tập trung, kỹ thuật sản xuất hợp lý hóa, ngườithợ thủ công biến thành thợ vô sản.Song song với sự phát triển của giai cấp tư sản và sự xuất hiện của giai cấp côngnhân thì giai cấp phong kiến càng ngày càng phải bóc lột nặng nề giai cấp nôngdân, vì đời sống càng đắt đỏ, nhu cầu ngày càng lớn do tư sản sản xuất nhiều hàng– phong kiến phải mua, nếu không thì mất uy thế trong xã hội. Do đó, cuối thờiphong kiến nông dân khở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tư trưởng trước Mác lịch sử tư tưởng chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 200 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
15 trang 172 0 0
-
19 trang 167 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0