Danh mục

Lịch sử văn minh thế giới - Những thành tựu về văn học nghệ thuật

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hiểu rõ hơn về những thành tựu về văn học nghệ thuật mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Lịch sử văn minh thế giới" do Đoàn Trung biên soạn với các nội dung chính như sau: Về văn học; Về nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh thế giới - Những thành tựu về văn học nghệ thuậtLịch sử văn minh thế giới - Đoàn TrungIV. Những thành tựu về văn học nghệ thuật4.1. Về văn học:Những biến động của lịch sử thời cận đại đã được văn học ChâuÂu phản ánh một cách sinh động, đặc biệt là văn học Pháp.Sau thất bại của Napôlêông và sự phục hồi tạm thời của các thế lựcbảo hoàng, ở Pháp đã xuất hiện một dòng văn học lãng mạn thểhiện sự nuối tiếc một thời vàng son đã qua của giới quí tộc. Đạibiểu cho trào lưu này là Satôbriăng (Chateabriand - 1768-1848).Víchto Huygô (Vitor Hugo - 1802-1885) là một nhà văn tiêu biểucho trào lưu lãng mạn tiến bộ. Ông thể hiện sự thông cảm vớinhững người nghèo khổ qua các tác phẩm Những người khốn khổ,Nhà thờ Đức Bà Pari. Qua các tác phẩm, Víchto Huygô thể hiệnlòng khát khao muốn vươn tới một xã hội tốt đẹp, công bằng vàchan chứa tình nhân đạo.Xã hội tư bản khắc nghiệt, tàn bạo cũng đã được phản ánh quadòng văn học hiện thực mà tiêu biểu là Bandăc (Honoré de Balzac- 1799-1850). Những tác phẩm tiêu biểu của ông như ƠgiêniGranđê, Miếng da lừa...và nhiều tác phẩm khác. Những tác phẩmđó của Bandắc đã đượctập hợp trong bộ Tấn trò đời. Những tácphẩm như Đỏ và Đen của Xtăngđan (Stendhal - 1783-1842), Viênmỡ bò của Guy de Môpatsăng (Guy de Maupassant) cũng phản ánhxã hội tư bản đầy bất công, tàn bạo.Văn học Nga thế kỉ XIX cũng có những đóng góp quan trọng vớicác tác phẩm như Chiến tranh và hoà bình của Liep Tônxtôi.Những nhà văn tên tuổi khác của nền văn học Nga thế kỉ XIX phảikể tới là Tuôcghênhêep, Gôgôn, Đôxtôiepxki, Biêlixki...4.2. Về nghệ thuật:Âm nhạc thời cận đại thế kỉ XVIII với sự đóng góp của nhữngnhạc sĩ lớn như Bách, Môza, thì đế thế kỉ XIX có sự đóng góp vĩđại của Bêtôven (Ludwig van Beethoven - Đức), Sôpanh ( FrédericChopin - Ba Lan)...Hội hoạ theo xu hướng lãng mạn thường đi tìm những phương trờixa lạ. Danh hoạ Pháp Đơlacroa (Delacroix) thường vẽ những kị sĩArập, những cuộc đi săn. Đến cuối thế kỉ XIX, danh hoạ người TâyBan Nha là Goya đã vẽ những cảnh tàn khốc trong cuộc chiếntranh chống Napôlêông.Điêu khắc thế kỉ XIX không để lại nhiều tác phẩm như thời Phụchưng. Nhà điêu khắc Pháp Bactônđi (Bartholdi) đã hoàn thành bứctượng Nữ thần tự do để chính phủ Pháp gửi tặng nước Mĩ. ( Mộtphiên bản nhỏ, cao gấp 1,5 lần người thật của bức tượng này cũngđược đặt tại Hà Nội ở một công viên mà người Hà Nội gọi là Vườnhoa Bà Đầm, tiếc rằng phiên bản này ngày nay không còn nữa.Chúng ta chỉ còn thấy dấu vết qua đồng 50 cen tiền Đông Dươngxưa kia). Khải hoàn môn ở Pari và nhiều dinh thự ở Pari cũng còngiữ lại được một số tác phẩm điêu khắc giá trị của thế kỉ XIX.Kiến trúc Âu - Mĩ thế kỉ XIX rất đa dạng, thể hiện một sự giao lưuvăn hoá rộng mở. Nét mới về kiến trúc giai đoạn này là quan điểmhiện thực xâm nhập vào kiến trúc qua các vật liệu mới như thép, bêtông, kính dày. Một nhà kiến trúc Mĩ là Lui Sulivan (LouisSulivan) đã đưa vào các công trình kiến trúc tư tưởng công năng.Theo ông, các công trình kiến trúc phải được thiết kế phù hợp vớichức năng của chúng. Chẳng hạn một ngân hàng hiện đại khôngthể giống một đền đài tôn giáo, một thương xá không thể giốngmột lâu đài trung cổ . Đặc biệt là kiến trúc hành chính thời kì nàythể hiện một phong cách rõ rệt mà tiêu biểu là toà nhà Quốc hội Mĩ(1793-1851) và toà nhà Quốc hội Anh (1840-1865).Thời cận đại, đặc biệt là giai đoạn thế kỉ XIX đã đánh dấu bướcngoặt căn bản chuyển từ lao động bằng tay sang lao động bằngmáy. Loài người đã chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nềnvăn minh công nghiệp. Nền văn minh công nghiệp đã tạo ra cáchnhìn mới, kéo theo những biến đổi lớn về chính trị, văn hoá, xãhội. Loài người bước vào một giai đoạn mới của văn minh nhânloại.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: