Lịch sử thế giới cận đại -chương 3-4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử thế giới cận đại -chương 3-4 26Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ I, II VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU CÔNG XÃ PARI1.1 SỰ TAN RÃ CỦA QUỐC TẾ I Sau khi Công xã Pari thất bại, Mác đã ra lời kêu gọi giai cấp công nhân thế giớitrong đó phân tích hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Công xã. Giai cấp tư sản các nướcthấy rõ sự nguy hiểm của Quốc tế I và những hoạt động của Mác nên đã tăng cườngkhủng bố các phân bộ của Quốc tế và đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân. Trước tình hình ấy, Quốc tế I đã tiến hành Hội nghị ở Luân Đôn (từ 17 đến 23-9-1871) thông qua nghị quyết quan trọng về việc thành lập những chính đảng độc lậpcủa giai cấp vô sản ở tất cả các nước. Đại hội La Hay (ngày 2-9-1872) đã thông quanghị quyết dời trụ sở Tổng hội sang Mỹ, khai trừ những kẻ phản bội ra khỏi Quốc tế vànhấn mạnh nhiệm vụ thành lập những chính đảng của giai cấp vô sản các nước. Hộinghị cuối cùng của Quốc tế họp tại Philadelphia (ngày 15-7-1786) chính thức tuyên bốgiải t1an Quốc tế I. Quốc tế I là một tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới. Hoạtđộng của Quốc tế dưới sự lãnh đạo của Mác – Ăngghen đã đấu tranh không khoannhượng với các trào lưu tư tưởng phi Mác xít, chuẩn bị về lý luận cho việc tổ chức đấutranh của giai cấp công nhân thế giới.1.2. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC TẾ II Sau khi Quốc tế I giải tán, Mác và Ăngghen vẫn tiếp tục nỗ lực lãnh đạo phongtrào công nhân thế giới. Điểm nóng của phong trào công nhân thế giới chuyển về Đức. Giai cấp côngnhân Đức đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Dân chủ Đức trở thành ngọn cờđầu trong phong trào công nhân quốc tế. Mác và Ăngghen đã có những đóng góp to lớntrong chỉ đạo cả về thực tiễn lẫn lý luận trong phong trào công nhân quốc tế. Dưới sựdẫn dắt của hai ông, Đảng Công nhân Pháp được thành lập (1879); các nhóm xã hội củacông nhân Anh, Mỹ, Nga... đã ra đời. Tác phẩm Tư bản tập I và nhiều tác phẩm, thư từ, bài báo của hai ông đã có tácdụng lớn lao trong việc đánh bại học thuyết tiểu tư sản của Proudhon, Latsan, Bacuninđể hướng cuộc đấu tranh của công nhân vì lợi ích giai cấp mình và lãnh đạo nhân dânđấu tranh. Điều đó đã dẫn tới kết quả là sự ra đời của các đảng công nhân các nước Âu,Mỹ chứng tỏ sự lớn mạnh của phong trào công nhân các nước. Thực tiễn đó đòi hỏi phảicó một tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo công nhân các nước đấu tranh. Sau khi Mác mất (14-3-1883), Ăngghen và những người cộng sản trong cácđảng công nhân các nước tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. Ngày 14-7-1889, hai đại hội quốc tế của giai cấp công nhân đồng thời diễn ra tại Pari. Quốc tế IIđược thành lập tại đại hội do Ăngghen và những người Mácxít triệu tập gồm 395 đạibiểu của công nhân hầu hết các nước Âu, Mỹ. Đại hội nêu lên 4 vấn đề cơ bản: 1. Vấnđề hoạt động hợp pháp của giai cấp công nhân; 2. Vấn đề thủ tiêu quân đội thường trực;3. lấy ngày 1-5 làm ngày kỷ niệm hàng năm quốc tế lao động; 4. Vấn đề đấu tranh kinhtế và chính trị của giai cấp công nhân. Ngay trong đại hội lần này, cuộc đấu tranh chốngphái vô chính phủ đã diễn ra gay gắt.Th.s. Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử 27Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại2. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ II Sự thành lập Quốc tế II có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với phong trào công nhânquốc tế. Giai cấp công nhân thế giới lại có một tổ chức lãnh đạo trong cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản. Dưới sự lãnh đạo của Ăngghen, Quốc tế II đã tiến hành 3 đại hội : lần 2 ởBrúcxen (Bỉ), lần 3 ở Xuyrích (Thuỵ sĩ). Nội dung của các cuộc họp này là chống lạiquan điểm của chủ nghĩa vô chính phủ và nêu lên sự cần thiết của việc thành lập chínhđảng của giai cấp công nhân. Trong đại hội lần 4 họp ở Luân Đôn (1896), những phần tử vô chính phủ bị đuổikhỏi Quốc tế II, đại hội đã nêu lên rõ mục tiêu đấu tranh chính trị là giành chính quyềnvề tay giai cấp công nhân. Từ đại hội lần thứ 5 trở đi, vai trò của V.I.Lênin ngày càng rõ rệt trong cuộc đấutranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại. V.I.Lênin đã phân tích cơ sở ra đời của chủ nghĩacơ hội, xét lại một cách khoa học. Người cho rằng khi chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã mua chuộc một bộ phận trong tầng lớpcông nhân lớp trên – đây chính là cơ sở xã hội của nó; tầng lớp tiểu tư sản, trí thức cóđịa vị lãnh đạo mang ảo tưởng cải tạo xã hội bằng con đường hoà bình; một số đảngcông nhân giành được thắng lợi trong các cuộc bầu cử vào nghị viện dẫn đến nhận thứcmơ hồ về nền tự do tư sản mà quên mất bản chất của đấu tranh giai cấp. Chủ nghĩa cơ hội, xét lại đứng đầu là Berstainer lên tiếng đòi sửa đổi chủ nghĩaMác, chống lại cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản, chứng minh sự hoà hoãn cóthể được giữa tư sản và vô sản, phủ nhận quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp và sựhình thành các tổ chức lũng đoạn sẽ tránh được khủng hoảng... âm mưu biến chủ nghĩaMác thành một trào lưu tư tưởng cải lương tầm thường. V.I.Lênin một mặt nêu cao ngọn cờ đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại,mặt khác Người nêu lên sự cần thiết phải xây dựng một đảng kiểu mới của giai cấpcông nhân. Thực tế lịch sử đã chứng minh tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốcvà chiến tranh xâm lược thuộc địa đồng thời chứng minh sự đúng đắn trong lập trườngcủa Lênin. Tại đại hội Stutga (1907), Lênin được bầu vào chủ tịch đoàn. Do sự đấutranh kiên quyết của Lênin và những người Mácxít, nghị quyết chống chiến tranh xâmlược thuộc địa đã được thông qua với đa số phiếu. Do ảnh hưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học lịch sử văn hóa thế giới văn minh thế giới văn hóa các nước phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
79 trang 414 2 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 195 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 171 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 134 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 114 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
XSS cơ bản - Lỗi xảy ra như thế nào
14 trang 92 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0 -
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng nguyên lý nhận thức hiện tại các tác nhân p5
5 trang 83 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
7 trang 71 0 0