Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh tự chủ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh tự chủ" trình bày nghiên cứu lý luận về kết hợp đào tạo giữa nhà trường và ngành nghề, những kinh nghiệm được rút ra từ các nước điển hình trong thế giới; đánh giá tình hình thực tế sự kết hợp; Đề xuất phương thức kết hợp, đưa ra các giải pháp khả thi, phù hợp để thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh tự chủ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Trần Khắc Hoàn1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Abstract The physical conditions and the environment for practical capacity training for students atuniversities are facing challenges, revealing certain limitations, especially in terms ofresources.This paper presents studying theory of training combination between schools andindustries, its experiences that withdrawn from the typical countries in the world; evaluating theactual situation the combination; Proposing the mode of the combination, giving feasible andsuitable solutions to carry it out to improve quality of professional education at current period Keywords: Autonomy, combination, school, enterprise, source. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh tự chủ giáo dục, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, với cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngành về Đổi mới cănbản và toàn diện, thực hiện tự chủ giáo dục, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lýgiáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấungành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội. Chính sách của nhà nước về việc gắn đào tạovới thị trường, với doanh nghiệp và giáo dục nghề nghiệp (GDNN), phát triển đã có nhiềunỗ lực đổi mới và đạt được những kết quả đáng kể, đáp ứng yêu cầu về chất lượng ngàycàng cao của thực tiễn, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa (CNH - HĐH) địa phương và cả nước. Song, bên cạnh những kết quả đạt đượcvà những cơ hội phát triển, GDNN đang đứng trước những thách thức, bộc lộ những hạnchế nhất định: “Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứngyêu cầu phát triển; còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa quan tâm đúng mức đếnkỹ năng xã hội, kỹ năng sống và kỹ năng tự học, kỹ năng sáng tạo”, “kết cấu hạ tầng ítđược đầu tư, nhất là các phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành” “chất lượng thực hành cònchưa đáp ứng yêu cầu” [1]. Trong bối cảnh tự chủ, những bất cập đó đang được đặt rabức bách, cần phải có hệ giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết. Theo kinh nghiệmđào tạo của các nước trên thế giới, UNESCO và các chuyên gia, một trong các hướng đểgiải quyết vấn đề nói trên là thực hiện phương thức liên kết giữa nhà trường và doanhnghiệp sản xuất. [2]. Trên thế giới, việc đào tạo liên kết tại trường và doanh nghiệp sản xuất (DNSX)được nghiên cứu, áp dụng ở nhiều nước. Ở Việt Nam, trên thực tế, đã có một số hoạt độngliên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong GDNN, một số nghiên cứu đã thực hiệnở những phương diện khác nhau, nhưng chưa đồng bộ, thiếu các giải pháp hữu hiệu, khảthi để liên kết đào tạo trong thực tiễn [3].1 hoanktv155@gmail.com 569 Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo, xây dựng các giải pháp phùhợp, khả thi để thực hiện mô hình liên kết giữa nhà trường và DNSX trong thực tiễn làvấn đề quan trọng, cần thiết nhằm tăng cường nguồn lực, nâng cao chất lượng đào tạo,đặc biệt là đào tạo thực hành tại các cơ sở GDNN trong bối cảnh tự chủ, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp đổi mới hiện nay. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vấn đề nghiên cứu Xây dựng được mô hình và các giải pháp thực hiện phương thức liên kết giữa nhàtrường và DNSX phù hợp và khả thi, sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và đàotạo ở các cơ sở GDNN trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu theo tiếp cận phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lêninlà phương pháp luận nền tảng xuyên suốt quá trình nghiên cứu; Quan điểm đổi mới đàotạo theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn và thị trường lao động kỹ thuật trên nguyên tắcđảm bảo phát triển nền giáo dục xã hội chủ nghĩa; Dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống khinghiên cứu vấn đề liên kết đào tạo, đề xuất mô hình và các giải pháp thực hiện và tiếp cậnchất lượng. Nhóm các phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các văn kiện, tài liệu,Nghị quyết của Đảng, nhà nước, Bộ GD&ĐT, Tổng cục GDNN... về lý luận GD&ĐT,GDNN, các chủ trương về đào tạo, đánh giá về liên kết đào tạo, Luật Thuế thu nhập doanhnghiệp, Luật Lao động... Phân tích tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước về lý luậngiáo dục, GDNN, các hình thức tổ chức đào tạo, phương thức liên kết đào tạo ở Việt Namvà trên thế giới. - Nhóm các phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh tự chủ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Trần Khắc Hoàn1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Abstract The physical conditions and the environment for practical capacity training for students atuniversities are facing challenges, revealing certain limitations, especially in terms ofresources.This paper presents studying theory of training combination between schools andindustries, its experiences that withdrawn from the typical countries in the world; evaluating theactual situation the combination; Proposing the mode of the combination, giving feasible andsuitable solutions to carry it out to improve quality of professional education at current period Keywords: Autonomy, combination, school, enterprise, source. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh tự chủ giáo dục, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, với cuộc Cáchmạng công nghiệp 4.0, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngành về Đổi mới cănbản và toàn diện, thực hiện tự chủ giáo dục, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lýgiáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấungành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội. Chính sách của nhà nước về việc gắn đào tạovới thị trường, với doanh nghiệp và giáo dục nghề nghiệp (GDNN), phát triển đã có nhiềunỗ lực đổi mới và đạt được những kết quả đáng kể, đáp ứng yêu cầu về chất lượng ngàycàng cao của thực tiễn, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa (CNH - HĐH) địa phương và cả nước. Song, bên cạnh những kết quả đạt đượcvà những cơ hội phát triển, GDNN đang đứng trước những thách thức, bộc lộ những hạnchế nhất định: “Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứngyêu cầu phát triển; còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa quan tâm đúng mức đếnkỹ năng xã hội, kỹ năng sống và kỹ năng tự học, kỹ năng sáng tạo”, “kết cấu hạ tầng ítđược đầu tư, nhất là các phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành” “chất lượng thực hành cònchưa đáp ứng yêu cầu” [1]. Trong bối cảnh tự chủ, những bất cập đó đang được đặt rabức bách, cần phải có hệ giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết. Theo kinh nghiệmđào tạo của các nước trên thế giới, UNESCO và các chuyên gia, một trong các hướng đểgiải quyết vấn đề nói trên là thực hiện phương thức liên kết giữa nhà trường và doanhnghiệp sản xuất. [2]. Trên thế giới, việc đào tạo liên kết tại trường và doanh nghiệp sản xuất (DNSX)được nghiên cứu, áp dụng ở nhiều nước. Ở Việt Nam, trên thực tế, đã có một số hoạt độngliên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong GDNN, một số nghiên cứu đã thực hiệnở những phương diện khác nhau, nhưng chưa đồng bộ, thiếu các giải pháp hữu hiệu, khảthi để liên kết đào tạo trong thực tiễn [3].1 hoanktv155@gmail.com 569 Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu mô hình liên kết đào tạo, xây dựng các giải pháp phùhợp, khả thi để thực hiện mô hình liên kết giữa nhà trường và DNSX trong thực tiễn làvấn đề quan trọng, cần thiết nhằm tăng cường nguồn lực, nâng cao chất lượng đào tạo,đặc biệt là đào tạo thực hành tại các cơ sở GDNN trong bối cảnh tự chủ, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp đổi mới hiện nay. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vấn đề nghiên cứu Xây dựng được mô hình và các giải pháp thực hiện phương thức liên kết giữa nhàtrường và DNSX phù hợp và khả thi, sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và đàotạo ở các cơ sở GDNN trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu theo tiếp cận phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lêninlà phương pháp luận nền tảng xuyên suốt quá trình nghiên cứu; Quan điểm đổi mới đàotạo theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn và thị trường lao động kỹ thuật trên nguyên tắcđảm bảo phát triển nền giáo dục xã hội chủ nghĩa; Dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống khinghiên cứu vấn đề liên kết đào tạo, đề xuất mô hình và các giải pháp thực hiện và tiếp cậnchất lượng. Nhóm các phương pháp nghiên cứu - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các văn kiện, tài liệu,Nghị quyết của Đảng, nhà nước, Bộ GD&ĐT, Tổng cục GDNN... về lý luận GD&ĐT,GDNN, các chủ trương về đào tạo, đánh giá về liên kết đào tạo, Luật Thuế thu nhập doanhnghiệp, Luật Lao động... Phân tích tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước về lý luậngiáo dục, GDNN, các hình thức tổ chức đào tạo, phương thức liên kết đào tạo ở Việt Namvà trên thế giới. - Nhóm các phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Liên kết nhà trường - doanh nghiệp Nguồn lực giáo dục nghề nghiệp Bối cảnh tự chủ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 146 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 83 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 58 0 0
-
13 trang 56 0 0
-
18 trang 56 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 51 1 0