Liên kết không gian du lịch phía tây đồng bằng sông Cửu Long - Hiện trạng và giải pháp
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung tìm hiểu các vấn đề về hiện trạng liên kết không gian trong phát triển du lịch tại khu vực phía Tây của Vùng ĐBSCL dựa trên cơ sở lý thuyết về liên kết vùng, trung tâm du lịch và các sản phẩm du lịch đặc thù trong phát triển du lịch. Từ đó, đề tài đưa ra các giải pháp nhằm phát huy tối đa lợi thế và tiềm năng của của việc liên kết không gian trong việc phát triển du lịch - cụm phía Tây - vùng đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc liên kết phát triển du lịch tại vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết không gian du lịch phía tây đồng bằng sông Cửu Long - Hiện trạng và giải phápPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT KHÔNG GIAN DU LỊCH PHÍA TÂY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Th.S Phạm Thị Hồng Cúc * - Th.S Phan Thị Hồng Dung TÓM TẮT Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm du lịchquốc gia với các sản phẩm du lịch đa dạng và mang tính đặc thù của vùng sinhthái sông nước và biển đảo. Tuy vậy, phát triển du lịch tại Vùng ĐBSCL hiệnvẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn có của Vùng. Vì thế, theoQuyết định về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng ĐBSCLđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành năm2016 1 đã khẳng định vị trí quan trọng của Vùng đối với ngành du lịch ViệtNam, từng bước nâng cao vị trí, vai trò du lịch trong phát triển kinh tế - xã hộicủa Vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần quảng báhình ảnh vùng ĐBSCL với cả nước và quốc tế. Cũng theo quyết định này,không gian phát triển của Vùng được chia thành 2 không gian chính: khônggian du lịch phía Tây (bao gồm thành phố Cần Thơ và các tỉnh: An Giang, KiênGiang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau) và không giandu lịch phía Đông (bao gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, VĩnhLong và Trà Vinh) dựa trên đặc điểm địa lý lãnh thổ đặc thù và các định hướngchiến lược phát triển chính của quốc gia và mô hình phát triển vùng. Bài viết tập trung tìm hiểu các vấn đề về hiện trạng liên kết không giantrong phát triển du lịch tại khu vực phía Tây của Vùng ĐBSCL dựa trên cơ sởlý thuyết về liên kết vùng, trung tâm du lịch và các sản phẩm du lịch đặc thùtrong phát triển du lịch. Từ đó, đề tài đưa ra các giải pháp nhằm phát huy tối đalợi thế và tiềm năng của của việc liên kết không gian trong việc phát triển dulịch - cụm phía Tây - vùng đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao hiệuquả hơn nữa trong việc liên kết phát triển du lịch tại vùng. Từ khóa: liên kết vùng, cụm du lịch phía Tây ĐBSCL, sản phẩm du lịch * Bộ môn Du lịch - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Bộ môn Du lịch - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM 1 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2227-QD-TTg-Quy-hoach-phat-trien-du-lich-vung-dong-bang-song-Cuu-Long-den-2020-2016-330910.aspx 87đặc thù. 1. Vấn đề về liên kết và phát triển trong du lịch Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liênvùng và mang tính xã hội hóa cao nên sự phát triển của ngành du lịch không chỉnằm trong khuôn khổ một tỉnh mà luôn phải vươn ra khỏi phạm vi hành chínhcủa một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Tại Việt Nam, những nămgần đây có một số nghiên cứu hướng đến việc phát triển vùng và liên vùng nóichung, song những luận cứ để phân tích cụ thể các chính sách liên kết và pháttriển liên vùng trong ngành du lịch vẫn đang cần sự thống nhất. Lý luận về liên kết vùng, trên thế giới có rất nhiều quan điểm phân địnhvề vùng lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu của TS. Nguyễn VănHuân 1 - Phòng nghiên cứu phát triển kinh tế vùng, Viện Kinh tế Việt Nam chothấy, quan điểm cực tăng trưởng (tiêu biểu Gustav Ranis, Strauss, Hall) lưu ýđến tính chất tăng trưởng kinh tế của các vùng có lợi thế so sánh có thể tiếnhành công nghiệp hóa nhanh, làm nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa trêntoàn bộ nền kinh tế. Trong các cực tăng trưởng này tập trung các ngành côngnghiệp mũi nhọn và các ngành bổ trợ, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho pháttriển công nghiệp với một hạ tầng phát triển có thể kết nối với các cảng biển,các đầu mối giao thông. Một số trường phái khác quan niệm vùng thiên về cấu trúc kinh tế, cónghĩa là bố trí cơ cấu kinh tế trên một không gian lãnh thổ nhất định. Quanđiểm này thiên lệch về cơ cấu kinh tế, mặc dù chiến lược cơ cấu vùng là hết sứcquan trọng trong phân bố lãnh thổ phát triển. Nhưng một chiến lược kinh tế hợplý sẽ được vận hành có hiệu quả còn phải tính đến các yếu tố địa chính trị, cácnhóm xã hội, thể chế vận hành vùng v.v... Còn theo báo cáo Phát triển Thế giới 2009 với tiêu đề Tái định dạng Địakinh tế 2, báo cáo đã đưa ra một cách tiếp cận mới nhằm định dạng lại khungtranh luận trong chính sách phát triển vùng về đô thị hoá, phát triển lãnh thổ vàhội nhập vùng. Trong đó nhấn mạnh ba khía cạnh của phát triển vùng bao gồm 1 Liên kết vùng - Từ lý luận đến thực tiễn - TS. Nguyễn Văn Huân(http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9343/1/27_Lien%20ket%20vung_Tu%20ly%20luan%20den%20thuc%20tien_Nguyen%20Van%20Huan.pdf) 2 Ngân hàng Thế giới (2009), Tái định dạng địa kinh tế, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội 88 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHmật độ, khoảng cách, sự chia cắt cùng một số các lực tác động khác. Tại Việt Nam, theo quan điểm của TS. Trần Du lịch 1, nếu không liên kếtphát triển du lịch, để địa phương nào cũng tự phát sẽ “phá” tiềm năng, khôngtạo ra được sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao. Trong khi đó, PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Trungương lại cho rằng, nếu không có chiến lược liên kết phát triển du lịch thì tàinguyên sẽ bị khai thác đến… hoang tàn. Từ đó, các chất liệu để phục vụ choviệc khai thác và phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết không gian du lịch phía tây đồng bằng sông Cửu Long - Hiện trạng và giải phápPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT KHÔNG GIAN DU LỊCH PHÍA TÂY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Th.S Phạm Thị Hồng Cúc * - Th.S Phan Thị Hồng Dung TÓM TẮT Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm du lịchquốc gia với các sản phẩm du lịch đa dạng và mang tính đặc thù của vùng sinhthái sông nước và biển đảo. Tuy vậy, phát triển du lịch tại Vùng ĐBSCL hiệnvẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn có của Vùng. Vì thế, theoQuyết định về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng ĐBSCLđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Thủ tướng Chính Phủ ban hành năm2016 1 đã khẳng định vị trí quan trọng của Vùng đối với ngành du lịch ViệtNam, từng bước nâng cao vị trí, vai trò du lịch trong phát triển kinh tế - xã hộicủa Vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần quảng báhình ảnh vùng ĐBSCL với cả nước và quốc tế. Cũng theo quyết định này,không gian phát triển của Vùng được chia thành 2 không gian chính: khônggian du lịch phía Tây (bao gồm thành phố Cần Thơ và các tỉnh: An Giang, KiênGiang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau) và không giandu lịch phía Đông (bao gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, VĩnhLong và Trà Vinh) dựa trên đặc điểm địa lý lãnh thổ đặc thù và các định hướngchiến lược phát triển chính của quốc gia và mô hình phát triển vùng. Bài viết tập trung tìm hiểu các vấn đề về hiện trạng liên kết không giantrong phát triển du lịch tại khu vực phía Tây của Vùng ĐBSCL dựa trên cơ sởlý thuyết về liên kết vùng, trung tâm du lịch và các sản phẩm du lịch đặc thùtrong phát triển du lịch. Từ đó, đề tài đưa ra các giải pháp nhằm phát huy tối đalợi thế và tiềm năng của của việc liên kết không gian trong việc phát triển dulịch - cụm phía Tây - vùng đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao hiệuquả hơn nữa trong việc liên kết phát triển du lịch tại vùng. Từ khóa: liên kết vùng, cụm du lịch phía Tây ĐBSCL, sản phẩm du lịch * Bộ môn Du lịch - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Bộ môn Du lịch - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM 1 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2227-QD-TTg-Quy-hoach-phat-trien-du-lich-vung-dong-bang-song-Cuu-Long-den-2020-2016-330910.aspx 87đặc thù. 1. Vấn đề về liên kết và phát triển trong du lịch Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liênvùng và mang tính xã hội hóa cao nên sự phát triển của ngành du lịch không chỉnằm trong khuôn khổ một tỉnh mà luôn phải vươn ra khỏi phạm vi hành chínhcủa một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Tại Việt Nam, những nămgần đây có một số nghiên cứu hướng đến việc phát triển vùng và liên vùng nóichung, song những luận cứ để phân tích cụ thể các chính sách liên kết và pháttriển liên vùng trong ngành du lịch vẫn đang cần sự thống nhất. Lý luận về liên kết vùng, trên thế giới có rất nhiều quan điểm phân địnhvề vùng lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu của TS. Nguyễn VănHuân 1 - Phòng nghiên cứu phát triển kinh tế vùng, Viện Kinh tế Việt Nam chothấy, quan điểm cực tăng trưởng (tiêu biểu Gustav Ranis, Strauss, Hall) lưu ýđến tính chất tăng trưởng kinh tế của các vùng có lợi thế so sánh có thể tiếnhành công nghiệp hóa nhanh, làm nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa trêntoàn bộ nền kinh tế. Trong các cực tăng trưởng này tập trung các ngành côngnghiệp mũi nhọn và các ngành bổ trợ, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho pháttriển công nghiệp với một hạ tầng phát triển có thể kết nối với các cảng biển,các đầu mối giao thông. Một số trường phái khác quan niệm vùng thiên về cấu trúc kinh tế, cónghĩa là bố trí cơ cấu kinh tế trên một không gian lãnh thổ nhất định. Quanđiểm này thiên lệch về cơ cấu kinh tế, mặc dù chiến lược cơ cấu vùng là hết sứcquan trọng trong phân bố lãnh thổ phát triển. Nhưng một chiến lược kinh tế hợplý sẽ được vận hành có hiệu quả còn phải tính đến các yếu tố địa chính trị, cácnhóm xã hội, thể chế vận hành vùng v.v... Còn theo báo cáo Phát triển Thế giới 2009 với tiêu đề Tái định dạng Địakinh tế 2, báo cáo đã đưa ra một cách tiếp cận mới nhằm định dạng lại khungtranh luận trong chính sách phát triển vùng về đô thị hoá, phát triển lãnh thổ vàhội nhập vùng. Trong đó nhấn mạnh ba khía cạnh của phát triển vùng bao gồm 1 Liên kết vùng - Từ lý luận đến thực tiễn - TS. Nguyễn Văn Huân(http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9343/1/27_Lien%20ket%20vung_Tu%20ly%20luan%20den%20thuc%20tien_Nguyen%20Van%20Huan.pdf) 2 Ngân hàng Thế giới (2009), Tái định dạng địa kinh tế, Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội 88 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCHmật độ, khoảng cách, sự chia cắt cùng một số các lực tác động khác. Tại Việt Nam, theo quan điểm của TS. Trần Du lịch 1, nếu không liên kếtphát triển du lịch, để địa phương nào cũng tự phát sẽ “phá” tiềm năng, khôngtạo ra được sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao. Trong khi đó, PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Trungương lại cho rằng, nếu không có chiến lược liên kết phát triển du lịch thì tàinguyên sẽ bị khai thác đến… hoang tàn. Từ đó, các chất liệu để phục vụ choviệc khai thác và phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết vùng Cụm du lịch Sản phẩm du lịch Du lịch phía tây đồng bằng sông Cửu Long Liên kết không gian du lịch Phát triển du lịch vùngTài liệu liên quan:
-
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 152 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
3 trang 60 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 38 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 33 1 0 -
Những vấn đề lí luận về phát triển kinh tế di sản ở Việt Nam hiện nay
11 trang 31 0 0 -
Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Kon Tum
6 trang 31 0 0 -
Liên kết hoạt động du lịch khu vực Bắc Trung Bộ - Nam sông Hồng hướng đến phát triển bền vững
5 trang 29 0 0 -
Đẩy mạnh liên kết vùng và chuyển đổi số trong phát triển du lịch tỉnh Bình Dương
11 trang 29 0 0 -
Luật số 09/2017/QH14 - Luật Du lịch 2017
31 trang 28 0 0