![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất nông sản tại vùng Tây Nguyên – kết quả từ một cuộc khảo sát
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thông qua một mẫu điều tra có quy mô hơn 500 phần tử, đã đi sâu phân tích nhằm làm rõ bản chất, những ưu điểm và hạn chế trong liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp. Từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm giải quyết vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất nông sản tại vùng Tây Nguyên – kết quả từ một cuộc khảo sát TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT NÔNG SẢN TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN – KẾT QUẢ TỪ MỘT CUỘC KHẢO SÁT ECONOMIC LINKS BETWEEN FARMERS AND BUSINESS IN AGRICULTURAL PRODUCTION IN CENTRAL HIGHLANDS - RESULTS FROM A SURVEY GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng sonnt@due.edu.vnTÓM TẮTLiên kết là giải pháp tổ chức sản xuất quan trọng nhằm giúp nông dân và các đối tác khai thác tối đa thế mạnh và hỗ trợ lẫnnhau, từ đó nâng cao giá trị nông sản. Tại Tây Nguyên, quan hệ liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp còn nhiều hạnchế, chưa hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp phát triển. Bài viết thông qua một mẫu điều tra có quy mô hơn 500 phần tử,đã đi sâu phân tích nhằm làm rõ bản chất, những ưu điểm và hạn chế trong liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp.Từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm giải quyết vấn đề này.Từ khóa: Liên kết, chuỗi giá trị, nông sản, doanh nghiệp, nông dân, Tây NguyênABSTRACTEconomic link is a solution important producer organizations to help farmers and partners maximize strengths and supporteach other, thereby enhancing the value of agricultural products. At Highland, linking relations between farmers andenterprises is still limited, yet support for farmers and business development. Article through a sample size of more than 500elements, went deep analysis to clarify the nature, advantages and limitations of economic linkages between farmers andenterprises. Since then made some suggestions to solve this problem.Key Words: Link, value chains, agricultural products, businesses, farmers, Highlands1. Đặt vấn đề Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác giữa hai hay nhiều chủ thể trong hoạt động kinh tế nhằmmang lại lợi ích nhiều hơn cho các bên tham gia. Mục tiêu của liên kết kinh tế là nhằm phát huy các lợithế, bù đắp các hạn chế/thiếu hụt của các bên thông qua việc phối hợp hoạt động giữa các đối tác (5).Trong sản xuất nông nghiệp, liên kết kinh tế có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau; liên kếtngang giữa các hộ nông dân nhằm tăng năng lực sản xuất của từng hộ nông dân; liên kết dọc (theochuỗi giá trị) nhằm kết nối và tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng, hợp lý hóa việc phân phối lợiích giữa các chủ thể qua đó làm tăng giá trị nông sản và tăng giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp.Trong liên kết dọc, hình thức liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế đượcxem là hình thức quan trọng và có ý nghĩa nhất. Về bản chất đây là hình thức liên kết thong qua hợpđồng giữa một bên là người nông dân hoặc các tổ chức của nông dân, một bên là các doanh nghiệpcung ứng, thu mua hoặc tiêu thụ nông sản (3). Đây là hình thức liên kết quan trọng và ý nghĩa nhấttrong hệ thống liên kết nông nghiệp. Tại các tỉnh Vùng Tây Nguyên, các quan hệ liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp đãhình thành và phát huy tác dụng tích cực trong sự phát triển nông nghiệp của Vùng. Tuy nhiên cho đếnnay liên kết kinh tế vẫn rất yếu, tiến triển rất chậm, còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; qui mô thựchiện còn nhỏ, chất lượng liên kết không cao, thiếu bền vững; tranh chấp hợp đồng giữa doanh nghiệpchế biến với nông dân diễn ra rất gay gắt, phức tạp; tình trạng vi phạm hợp đồng từ cả hai phía doanhnghiệp lẫn nông dân ký kết hợp đồng rất phổ biến, sự phát triển của quan hệ liên kết này đang có xuhướng chững lại và sa sút rõ rệt, ngoài mong đợi của toàn xã hội. 99 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 Liên kết kinh tế chưa thực sự phát huy được tác động tích cực trong sản xuất nông nghiệp. Thờigian qua, diện tích và sản lượng nông sản xuất khẩu của Tây Nguyên (chủ yếu là cà phê, hồ tiêu, caosu…) liên tục tăng, tuy nhiên giá trị gia tăng tạo ra được vẫn rất thấp. Tình trạng thiếu tổ chức trongsản xuất, cạnh tranh không lành mạnh trong thu mua, đẩy hết rủi ro cho người nông dân đang làm chosản xuất và xuất khẩu nông sản vùng Tây Nguyên phát triển thiếu bền vững. Thực trạng trên đây của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân đặt ra vấn đề thực tiễn:Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân đang diễn ra như thế nào? Những vấn đề tồn tại và nguyênnhân kìm hãm sự phát triển của liên kết là gì? Làm thế nào để liên kết thực sự là một hình thức tổ chứcmang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân và sản xuất nông nghiệp? … là những vấn đề đòi hỏi sựnghiên cứu một cách nghiêm túc để tìm thấy câu trả lời (1).2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất nông sản tại vùng Tây Nguyên – kết quả từ một cuộc khảo sát TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT NÔNG SẢN TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN – KẾT QUẢ TỪ MỘT CUỘC KHẢO SÁT ECONOMIC LINKS BETWEEN FARMERS AND BUSINESS IN AGRICULTURAL PRODUCTION IN CENTRAL HIGHLANDS - RESULTS FROM A SURVEY GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng sonnt@due.edu.vnTÓM TẮTLiên kết là giải pháp tổ chức sản xuất quan trọng nhằm giúp nông dân và các đối tác khai thác tối đa thế mạnh và hỗ trợ lẫnnhau, từ đó nâng cao giá trị nông sản. Tại Tây Nguyên, quan hệ liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp còn nhiều hạnchế, chưa hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp phát triển. Bài viết thông qua một mẫu điều tra có quy mô hơn 500 phần tử,đã đi sâu phân tích nhằm làm rõ bản chất, những ưu điểm và hạn chế trong liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp.Từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm giải quyết vấn đề này.Từ khóa: Liên kết, chuỗi giá trị, nông sản, doanh nghiệp, nông dân, Tây NguyênABSTRACTEconomic link is a solution important producer organizations to help farmers and partners maximize strengths and supporteach other, thereby enhancing the value of agricultural products. At Highland, linking relations between farmers andenterprises is still limited, yet support for farmers and business development. Article through a sample size of more than 500elements, went deep analysis to clarify the nature, advantages and limitations of economic linkages between farmers andenterprises. Since then made some suggestions to solve this problem.Key Words: Link, value chains, agricultural products, businesses, farmers, Highlands1. Đặt vấn đề Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác giữa hai hay nhiều chủ thể trong hoạt động kinh tế nhằmmang lại lợi ích nhiều hơn cho các bên tham gia. Mục tiêu của liên kết kinh tế là nhằm phát huy các lợithế, bù đắp các hạn chế/thiếu hụt của các bên thông qua việc phối hợp hoạt động giữa các đối tác (5).Trong sản xuất nông nghiệp, liên kết kinh tế có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau; liên kếtngang giữa các hộ nông dân nhằm tăng năng lực sản xuất của từng hộ nông dân; liên kết dọc (theochuỗi giá trị) nhằm kết nối và tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng, hợp lý hóa việc phân phối lợiích giữa các chủ thể qua đó làm tăng giá trị nông sản và tăng giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp.Trong liên kết dọc, hình thức liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế đượcxem là hình thức quan trọng và có ý nghĩa nhất. Về bản chất đây là hình thức liên kết thong qua hợpđồng giữa một bên là người nông dân hoặc các tổ chức của nông dân, một bên là các doanh nghiệpcung ứng, thu mua hoặc tiêu thụ nông sản (3). Đây là hình thức liên kết quan trọng và ý nghĩa nhấttrong hệ thống liên kết nông nghiệp. Tại các tỉnh Vùng Tây Nguyên, các quan hệ liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp đãhình thành và phát huy tác dụng tích cực trong sự phát triển nông nghiệp của Vùng. Tuy nhiên cho đếnnay liên kết kinh tế vẫn rất yếu, tiến triển rất chậm, còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; qui mô thựchiện còn nhỏ, chất lượng liên kết không cao, thiếu bền vững; tranh chấp hợp đồng giữa doanh nghiệpchế biến với nông dân diễn ra rất gay gắt, phức tạp; tình trạng vi phạm hợp đồng từ cả hai phía doanhnghiệp lẫn nông dân ký kết hợp đồng rất phổ biến, sự phát triển của quan hệ liên kết này đang có xuhướng chững lại và sa sút rõ rệt, ngoài mong đợi của toàn xã hội. 99 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 Liên kết kinh tế chưa thực sự phát huy được tác động tích cực trong sản xuất nông nghiệp. Thờigian qua, diện tích và sản lượng nông sản xuất khẩu của Tây Nguyên (chủ yếu là cà phê, hồ tiêu, caosu…) liên tục tăng, tuy nhiên giá trị gia tăng tạo ra được vẫn rất thấp. Tình trạng thiếu tổ chức trongsản xuất, cạnh tranh không lành mạnh trong thu mua, đẩy hết rủi ro cho người nông dân đang làm chosản xuất và xuất khẩu nông sản vùng Tây Nguyên phát triển thiếu bền vững. Thực trạng trên đây của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân đặt ra vấn đề thực tiễn:Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân đang diễn ra như thế nào? Những vấn đề tồn tại và nguyênnhân kìm hãm sự phát triển của liên kết là gì? Làm thế nào để liên kết thực sự là một hình thức tổ chứcmang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân và sản xuất nông nghiệp? … là những vấn đề đòi hỏi sựnghiên cứu một cách nghiêm túc để tìm thấy câu trả lời (1).2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Nâng cao giá trị nông sản Liên kết kinh tế Hình thức liên kết sản xuất Nông sản chủ lực vùng Tây NguyênTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 246 0 0