Liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng Cách mạng công nghiệp 4.0" tập trung vào: (1) Lý do phải liên kết 3 nhà trong phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; (2) Mục tiêu và nội dung liên kết; (3) Hình thức, nguyên tắc, cơ chế và giải pháp đẩy mạnh liên kết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng Cách mạng công nghiệp 4.0 LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THÍCH ỨNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Văn Lưu14TÓM TẮT Tăng cường liên kết 3 nhà (Nhà nước - Nhà trường - Nhà Doanh nghiệp (còn gọi là Nhàtuyển dụng lao động du lịch)) để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch xuất phát từ yêu cầuphát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, theo cơ chếđặc thù, gắn đào tạo lý thuyết với đào tạo thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thích ứng với cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Nội dung tham luận tập trung vào: 1) Lý do phải liên kết 3 nhà trong pháttriển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; 2) Mục tiêu và nội dung liên kết; 3) Hình thức, nguyêntắc, cơ chế và giải pháp đẩy mạnh liên kết.Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực; Du lịch; Liên kết 3 nhà; Hình thức, nguyên tắc, cơ chế liênkết; Giải pháp đẩy mạnh liên kết.14 Nguyên cán bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1781. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LIÊN KẾT 3 NHÀ (NHÀ NƢỚC - NHÀ TRƢỜNG - NHÀ DOANHNGHIỆP) TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa và tác động đa chiều với tốc độ cao của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), của nền kinh tế tri thức,nền kinh tế chia sẻ, trướcyêu cầu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn nhân lực du lịch, nhấtlà nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đã trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh củaquốc gia, của ngành Du lịch, của từng doanh nghiệp và của sản phẩm du lịch. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, một nước có thể nghèo về tài nguyênthiên nhiên, vị trí địa lý không thuận lợi cùng với sự khắc nghiệt của khí hậu… song, vẫn đạt đượcnhững thành tựu phát triển thần kỳ bởi lẽ họ có một chiến lược đúng để phát huy nhân tố con ngườitrên cơ sở phát triển nguồn nhân lực. Nhân lực, trong đó có nhân lực chất lượng cao, là nguồn lựckhông bao giờ cạn và luôn được tái sinh với chất lượng ngày càng cao hơn so với bất cứ nguồn lựcnào. Điều này đúng cả trong lĩnh vực du lịch. So với nhiều nước trên thế giới, nguồn nhân lực dulịch Việt Nam đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định, là lực cản rất lớn đến tăng năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ du lịch để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộngvà tác động đa chiều với tốc độ cao của CMCN 4.0. Bối cảnh và yêu cầu nêu trên buộc Du lịch Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lựcdu lịch. Lĩnh vực này đòi hỏi phải huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực để thực hiện. Muốnvậy rất cần phải liên kết trên nhiều bình diện, dưới nhiều hình thức để thực hiện, trong đó có liên kết 3nhà Nhà nước - Nhà trường - Nhà tuyển dụng (Doanh nghiệp). Liên kết Nhà nước - Nhà trường - Nhàdoanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện,đã được nhiều nước rất chú ý và đạt được nhiều thành công. Ở Việt Nam, liên kết 3 nhà trong pháttriển nguồn nhân lực du lịch đã được quan tâm, nhưng chưa đạt kết quả mong muốn và chưa đáp ứngyêu cầu phát triển của ngành Du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng. Từ khi Cộng đồng ASEAN ra đời, yêu cầu thực hiện Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về nghềtrong ASEAN và Chiến lược phát triển du lịch ASEAN thì liên kết 3 ba nhà trở nên cấp thiết. Đâylà hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt động do các tổ chức, cá nhân tự nguyệntiến hành, nhằm cùng đề ra và thực hiện các chủ trương, biện pháp liên quan đến công việc của cácbên tham gia, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi nhất trong phát triển nguồn nhân lựcdu lịch, nhất là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao. Chủ thể liên kết trong phát triển nguồn nhânlực du lịch là Nhà nước, Nhà trường và Nhà doanh nghiệp. Liên kết Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực du lịch,nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, có những lý do riêng của nó: Thứ nhất là do Tính phức hợp của nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồnnhân lực du lịch chất lượng cao: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung vănhoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, khả năng hội nhập quốc tế và xã hội hoá cao, do đónguồn nhân lực du lịch cũng phải có những đặc tính phù hợp. Điều này đã được khẳng định cả về lýluận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch trên thế giới và ở Việt Nam. Phát triển nguồnnhân lực du lịch cần cả gói dịch vụ. Trong khi đó, các chủ thể tham gia phát triển nguồn nhân lựcdu lịch chỉ có khả năng cung cấp một, một vài dịch vụ. Vì vậy họ phải liên kết với nhau để có cả góidịch vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch: Từ giáo dục hướng nghiệp du lịch đến giáo dục nghềnghiệp du lịch và giáo dục đại học du lịch, từ tuyển dụng, bố trí và sử dụng đến bồi dưỡng nguồnnhân lực du lịch, từ đãi ngộ, trả lương, khen thưởng đến bảo hiểm nguồn nhân lực du lịch. Thứ hai là ở Việt Nam vì cần thiết nên liên kết 3 nhà đã có trong thời bao cấp: Thời kỳ vậnhành nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, học sinh, sinh viên học du lịch được phân công thực tập tạicông ty, xí nghiệp, các khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch là doanh nghiệp quốc doanh; sau khi tốtnghiệp, họ được Nhà nước bố trí công tác. Trong mối quan hệ này, Nhà nước - với vai trò là trungtâm kế hoạch hóa và chỉ đạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân - đã trở thành một chủ thể trung gian cóvai trò chủ đạo, trực tiếp điều tiết, can thiệp sâu rộng vào cả hoạt động đào tạo của Nhà trường vàhoạt động sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng Cách mạng công nghiệp 4.0 LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THÍCH ỨNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Văn Lưu14TÓM TẮT Tăng cường liên kết 3 nhà (Nhà nước - Nhà trường - Nhà Doanh nghiệp (còn gọi là Nhàtuyển dụng lao động du lịch)) để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch xuất phát từ yêu cầuphát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, theo cơ chếđặc thù, gắn đào tạo lý thuyết với đào tạo thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thích ứng với cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Nội dung tham luận tập trung vào: 1) Lý do phải liên kết 3 nhà trong pháttriển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; 2) Mục tiêu và nội dung liên kết; 3) Hình thức, nguyêntắc, cơ chế và giải pháp đẩy mạnh liên kết.Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực; Du lịch; Liên kết 3 nhà; Hình thức, nguyên tắc, cơ chế liênkết; Giải pháp đẩy mạnh liên kết.14 Nguyên cán bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1781. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LIÊN KẾT 3 NHÀ (NHÀ NƢỚC - NHÀ TRƢỜNG - NHÀ DOANHNGHIỆP) TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa và tác động đa chiều với tốc độ cao của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), của nền kinh tế tri thức,nền kinh tế chia sẻ, trướcyêu cầu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn nhân lực du lịch, nhấtlà nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đã trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh củaquốc gia, của ngành Du lịch, của từng doanh nghiệp và của sản phẩm du lịch. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, một nước có thể nghèo về tài nguyênthiên nhiên, vị trí địa lý không thuận lợi cùng với sự khắc nghiệt của khí hậu… song, vẫn đạt đượcnhững thành tựu phát triển thần kỳ bởi lẽ họ có một chiến lược đúng để phát huy nhân tố con ngườitrên cơ sở phát triển nguồn nhân lực. Nhân lực, trong đó có nhân lực chất lượng cao, là nguồn lựckhông bao giờ cạn và luôn được tái sinh với chất lượng ngày càng cao hơn so với bất cứ nguồn lựcnào. Điều này đúng cả trong lĩnh vực du lịch. So với nhiều nước trên thế giới, nguồn nhân lực dulịch Việt Nam đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định, là lực cản rất lớn đến tăng năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ du lịch để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộngvà tác động đa chiều với tốc độ cao của CMCN 4.0. Bối cảnh và yêu cầu nêu trên buộc Du lịch Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lựcdu lịch. Lĩnh vực này đòi hỏi phải huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực để thực hiện. Muốnvậy rất cần phải liên kết trên nhiều bình diện, dưới nhiều hình thức để thực hiện, trong đó có liên kết 3nhà Nhà nước - Nhà trường - Nhà tuyển dụng (Doanh nghiệp). Liên kết Nhà nước - Nhà trường - Nhàdoanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện,đã được nhiều nước rất chú ý và đạt được nhiều thành công. Ở Việt Nam, liên kết 3 nhà trong pháttriển nguồn nhân lực du lịch đã được quan tâm, nhưng chưa đạt kết quả mong muốn và chưa đáp ứngyêu cầu phát triển của ngành Du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng. Từ khi Cộng đồng ASEAN ra đời, yêu cầu thực hiện Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau về nghềtrong ASEAN và Chiến lược phát triển du lịch ASEAN thì liên kết 3 ba nhà trở nên cấp thiết. Đâylà hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt động do các tổ chức, cá nhân tự nguyệntiến hành, nhằm cùng đề ra và thực hiện các chủ trương, biện pháp liên quan đến công việc của cácbên tham gia, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi nhất trong phát triển nguồn nhân lựcdu lịch, nhất là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao. Chủ thể liên kết trong phát triển nguồn nhânlực du lịch là Nhà nước, Nhà trường và Nhà doanh nghiệp. Liên kết Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực du lịch,nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, có những lý do riêng của nó: Thứ nhất là do Tính phức hợp của nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồnnhân lực du lịch chất lượng cao: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung vănhoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, khả năng hội nhập quốc tế và xã hội hoá cao, do đónguồn nhân lực du lịch cũng phải có những đặc tính phù hợp. Điều này đã được khẳng định cả về lýluận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch trên thế giới và ở Việt Nam. Phát triển nguồnnhân lực du lịch cần cả gói dịch vụ. Trong khi đó, các chủ thể tham gia phát triển nguồn nhân lựcdu lịch chỉ có khả năng cung cấp một, một vài dịch vụ. Vì vậy họ phải liên kết với nhau để có cả góidịch vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch: Từ giáo dục hướng nghiệp du lịch đến giáo dục nghềnghiệp du lịch và giáo dục đại học du lịch, từ tuyển dụng, bố trí và sử dụng đến bồi dưỡng nguồnnhân lực du lịch, từ đãi ngộ, trả lương, khen thưởng đến bảo hiểm nguồn nhân lực du lịch. Thứ hai là ở Việt Nam vì cần thiết nên liên kết 3 nhà đã có trong thời bao cấp: Thời kỳ vậnhành nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, học sinh, sinh viên học du lịch được phân công thực tập tạicông ty, xí nghiệp, các khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch là doanh nghiệp quốc doanh; sau khi tốtnghiệp, họ được Nhà nước bố trí công tác. Trong mối quan hệ này, Nhà nước - với vai trò là trungtâm kế hoạch hóa và chỉ đạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân - đã trở thành một chủ thể trung gian cóvai trò chủ đạo, trực tiếp điều tiết, can thiệp sâu rộng vào cả hoạt động đào tạo của Nhà trường vàhoạt động sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực du lịch Liên kết phát triển nguồn nhân Cơ chế liên kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 201 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0