![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng của nông hộ tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 02 loại hình hợp tác liên kết chính của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu là hợp tác (liên kết ngang) giữa các hộ tham gia nuôi cá lồng và liên kết dọc giữa hộ nuôi cá lồng với các tác nhân trung gian thông qua chuỗi đó là: “Liên kết giữa đại lý bán giống và các hộ nuôi - Liên kết giữa các hộ nuôi và đại lý thu mua - Liên kết giữa các đại lý thu mua đến người tiêu dùng cuối cùng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2029-2037 LIÊN KẾT TRONG NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ CÁ LỒNG TẠI THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Trần Tiểu Phụng*, Lê Thị Hoa Sen, Lê Thị Hồng Phương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. *Tác giả liên hệ: nguyentrantieuphung@huaf.edu.vn Nhận bài: 20/02/2020 Hoàn thành phản biện: 19/06/2020 Chấp nhận bài: 27/08/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng của nông hộ tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 02 loại hình hợp tác liên kết chính của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu là hợp tác (liên kết ngang) giữa các hộ tham gia nuôi cá lồng và liên kết dọc giữa hộ nuôi cá lồng với các tác nhân trung gian thông qua chuỗi đó là: “Liên kết giữa đại lý bán giống và các hộ nuôi - Liên kết giữa các hộ nuôi và đại lý thu mua - Liên kết giữa các đại lý thu mua đến người tiêu dùng cuối cùng”. Có 04 yếu tố thúc đẩy và 05 yếu tố hạn chế sự liên kết của nông hộ trong quá trình tiêu thụ cá lồng. Các mối liên kết chỉ mang tính tự phát và hình thành dựa trên sự tin tưởng của các quan hệ thân quen, chưa có tổ hợp tác liên kết cụ thể trong hoạt động nuôi cá lồng ở địa bàn nghiên cứu. Các giải pháp cần thiết lúc này là sự tham gia của chính quyền địa phương trong việc phát triển các mối liên kết, tập huấn nâng cao năng lực cho nông hộ để góp phần tăng thu nhập cho người dân, tạo thương hiệu và giải quyết được vấn đề thị trường cho sản phẩm cá lồng tại thị trấn Thuận An. Từ khoá: Hợp tác, Liên kết, Nuôi cá lồng, Ven biển Thừa Thiên Huế LINKING IN AQUACULTURE AND CAGE FISH CONSUMPTION IN THUAN AN TOWN, PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Tran Tieu Phung*, Le Thi Hoa Sen, Le Thi Hong Phuong University of Agriculture and Forestry, Hue University. ABSTRACT This study aimed to assess the status of linkage in cage culture and consumption of households in Thuan An town, Phu Vang district, Thua Thien Hue province. The research results showed that there were two main types of cooperative cooperation among farmers in the study area such as cooperation (cross-linkage) between households participating in cage fish farming and vertical linkage between cage farming households and intermediary agent through that chain was “The linkage between seed dealers and farmers - the linkage between farmers and buying agent - the linkage between buying agent to the final consumers”. There were 04 motivating factors and 05 factors that limited the households’ linkage during cage fish consumption. The linkage was spontaneous and formed based on trust and familiarity, there was no specific cooperative group in cage fish farming activities in the study area. The necessary solutions were participation of local authorities in developing linkages, training to improve farmers’ capacity to contribute to increasing households incomes for the people, creating brands and solving commercial issues for fish cage products in Thuan An town. Keywords: Cooperative, Linkage, Cage fish farming, Thua Thien Hue coastal area http://tapchi.huaf.edu.vn/ 2029 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2029-2037 1. MỞ ĐẦU ngư nghiệp đặc biệt là nuôi cá lồng. Trong Trong bối cảnh cả nước đang đẩy những năm qua, hoạt động nuôi cá lồng mạnh tái cơ cấu nhằm đưa ngành Nông khá phổ biến tại địa phương được nhiều hộ nghiệp Việt Nam phát triển và có hướng dân triển khai nuôi trong nhiều năm mang sản xuất hàng hoá chuyên môn cao, việc lại hiệu quả nhất định cho nông hộ. Tuy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản nhiên, thông tin thị trường đầu ra, các mối phẩm là xu thế tất yếu (Hồ Quế Hậu, liên kết trọng tâm không bền vững giữa 2012). Hợp tác, liên kết (HTLK) là nhu các tác nhân đang là vấn đề khó khăn đối cầu trong đời sống xã hội, đặc biệt phổ với tiềm năng sản phẩm cá lồng ngày một biến và có ý nghĩa với những nhóm đối cho giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc tượng yếu thế (Oxfarm, 2014 ). Hợp tác, liên kết không có hợp đồng chính thống là liên kết mang những đặc thù khác nhau một trong những yếu tố quan trọng ảnh song điểm chung là nông dân có thể liên hưởng đến khả năng kết nối thị trường của kết dưới nhiều hình thức. Phổ biến nhất là sản phẩm cá lồng. Xuất phát từ tình hình hình thức hợp tác (còn gọi liên kết ngang) thực tế đó, nghiên cứu “Liên kết trong nuôi giữa các tác nhân có sản phẩm, dịch vụ trồng và tiêu thụ cá lồng” được thực hiện ở liên quan nhau, có thể sử dụng 01 hệ thống địa bàn thị trấn Thuận An - Phú Vang - dịch vụ, hệ thống phân phối để gia tăng Thừa Thiên Huế với mục tiêu nghiên cứu hiệu quả như liên kết giữa nông dân với nhằm phân tích thực trạng HTLK giữa các nông dân, nông dân với các tổ chức kinh tế nông hộ với các tác nhân trong sản xuất và nông nghiệp Hợp tác xã, Tổ hợp tác và tiêu thụ sản phẩm cá lồng làm cơ sở xác hình thức Liên kết (liên kết theo chiều dọc) định giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển giữa các tác nhân chịu trách nhiệm ở các thị trường cho sản phẩm cá lồng ở địa bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2029-2037 LIÊN KẾT TRONG NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ CÁ LỒNG TẠI THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Trần Tiểu Phụng*, Lê Thị Hoa Sen, Lê Thị Hồng Phương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. *Tác giả liên hệ: nguyentrantieuphung@huaf.edu.vn Nhận bài: 20/02/2020 Hoàn thành phản biện: 19/06/2020 Chấp nhận bài: 27/08/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng liên kết trong nuôi trồng và tiêu thụ cá lồng của nông hộ tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 02 loại hình hợp tác liên kết chính của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu là hợp tác (liên kết ngang) giữa các hộ tham gia nuôi cá lồng và liên kết dọc giữa hộ nuôi cá lồng với các tác nhân trung gian thông qua chuỗi đó là: “Liên kết giữa đại lý bán giống và các hộ nuôi - Liên kết giữa các hộ nuôi và đại lý thu mua - Liên kết giữa các đại lý thu mua đến người tiêu dùng cuối cùng”. Có 04 yếu tố thúc đẩy và 05 yếu tố hạn chế sự liên kết của nông hộ trong quá trình tiêu thụ cá lồng. Các mối liên kết chỉ mang tính tự phát và hình thành dựa trên sự tin tưởng của các quan hệ thân quen, chưa có tổ hợp tác liên kết cụ thể trong hoạt động nuôi cá lồng ở địa bàn nghiên cứu. Các giải pháp cần thiết lúc này là sự tham gia của chính quyền địa phương trong việc phát triển các mối liên kết, tập huấn nâng cao năng lực cho nông hộ để góp phần tăng thu nhập cho người dân, tạo thương hiệu và giải quyết được vấn đề thị trường cho sản phẩm cá lồng tại thị trấn Thuận An. Từ khoá: Hợp tác, Liên kết, Nuôi cá lồng, Ven biển Thừa Thiên Huế LINKING IN AQUACULTURE AND CAGE FISH CONSUMPTION IN THUAN AN TOWN, PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Tran Tieu Phung*, Le Thi Hoa Sen, Le Thi Hong Phuong University of Agriculture and Forestry, Hue University. ABSTRACT This study aimed to assess the status of linkage in cage culture and consumption of households in Thuan An town, Phu Vang district, Thua Thien Hue province. The research results showed that there were two main types of cooperative cooperation among farmers in the study area such as cooperation (cross-linkage) between households participating in cage fish farming and vertical linkage between cage farming households and intermediary agent through that chain was “The linkage between seed dealers and farmers - the linkage between farmers and buying agent - the linkage between buying agent to the final consumers”. There were 04 motivating factors and 05 factors that limited the households’ linkage during cage fish consumption. The linkage was spontaneous and formed based on trust and familiarity, there was no specific cooperative group in cage fish farming activities in the study area. The necessary solutions were participation of local authorities in developing linkages, training to improve farmers’ capacity to contribute to increasing households incomes for the people, creating brands and solving commercial issues for fish cage products in Thuan An town. Keywords: Cooperative, Linkage, Cage fish farming, Thua Thien Hue coastal area http://tapchi.huaf.edu.vn/ 2029 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2029-2037 1. MỞ ĐẦU ngư nghiệp đặc biệt là nuôi cá lồng. Trong Trong bối cảnh cả nước đang đẩy những năm qua, hoạt động nuôi cá lồng mạnh tái cơ cấu nhằm đưa ngành Nông khá phổ biến tại địa phương được nhiều hộ nghiệp Việt Nam phát triển và có hướng dân triển khai nuôi trong nhiều năm mang sản xuất hàng hoá chuyên môn cao, việc lại hiệu quả nhất định cho nông hộ. Tuy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản nhiên, thông tin thị trường đầu ra, các mối phẩm là xu thế tất yếu (Hồ Quế Hậu, liên kết trọng tâm không bền vững giữa 2012). Hợp tác, liên kết (HTLK) là nhu các tác nhân đang là vấn đề khó khăn đối cầu trong đời sống xã hội, đặc biệt phổ với tiềm năng sản phẩm cá lồng ngày một biến và có ý nghĩa với những nhóm đối cho giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc tượng yếu thế (Oxfarm, 2014 ). Hợp tác, liên kết không có hợp đồng chính thống là liên kết mang những đặc thù khác nhau một trong những yếu tố quan trọng ảnh song điểm chung là nông dân có thể liên hưởng đến khả năng kết nối thị trường của kết dưới nhiều hình thức. Phổ biến nhất là sản phẩm cá lồng. Xuất phát từ tình hình hình thức hợp tác (còn gọi liên kết ngang) thực tế đó, nghiên cứu “Liên kết trong nuôi giữa các tác nhân có sản phẩm, dịch vụ trồng và tiêu thụ cá lồng” được thực hiện ở liên quan nhau, có thể sử dụng 01 hệ thống địa bàn thị trấn Thuận An - Phú Vang - dịch vụ, hệ thống phân phối để gia tăng Thừa Thiên Huế với mục tiêu nghiên cứu hiệu quả như liên kết giữa nông dân với nhằm phân tích thực trạng HTLK giữa các nông dân, nông dân với các tổ chức kinh tế nông hộ với các tác nhân trong sản xuất và nông nghiệp Hợp tác xã, Tổ hợp tác và tiêu thụ sản phẩm cá lồng làm cơ sở xác hình thức Liên kết (liên kết theo chiều dọc) định giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển giữa các tác nhân chịu trách nhiệm ở các thị trường cho sản phẩm cá lồng ở địa bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp Tiêu thụ cá lồng Nuôi cá lồng Hợp tác sản xuất Vùng ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 158 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
8 trang 114 0 0
-
9 trang 80 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 54 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
13 trang 36 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 35 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 30 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 30 0 0