Danh mục

Liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.61 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 1    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỷ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục, thực hiện ở các bệnh nhân đang được điều trịbằng phương pháp lọc màng bụng liên tục tại khoa thận - tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tụcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015Nghiên cứu Y họcLIÊN QUAN CỦA KIẾN THỨC PHÒNG TRÁNH NHIỄM KHUẨNVỚI TỈ LỆ VIÊM MÀNG BỤNG Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤCVương Tuyết Mai*, Phạm Thanh Tuyền**, Đỗ Gia Tuyển*TÓM TẮTMục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉlệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục.Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở các bệnh nhân đang được điều trịbằng phương pháp lọc màng bụng liên tục tại khoa Thận - Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2014 đếntháng 09/2014.Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 188 bệnh nhân, bệnh nhân đạt điểm kiến thức cao chiếm tỉ lệ tương đối thấp6,4% (n = 12), nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức trung bình chiếm 30,9% (n = 58), nhóm bệnh nhân đạt điểmkiến thức thấp chiếm tỉ lệ khá cao 62,7% (n = 118). Bệnh nhân đạt điểm kiến thức thấp nhiều hơn ở nhóm bệnhnhân nam (64,2%), bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm (70,8%) và bệnh nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3 (67,4%),tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bệnh nhân đạt điểm kiến thức thấp nhiều hơn ởnhóm bệnh nhân trên >18 tháng chiếm 64,5% (n=98) nhưng sự khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. 65 bệnh nhân đã từng bị viêm màng bụng chiếm tỉ lệ 35%, trong đó bệnh nhân bị viêm màng bụng 1 lầnchiếm tỉ lệ cao nhất 76,9% (n = 50), bệnh nhân bị viêm màng bụng 2 lần chiếm 18,5% (n = 12) và bệnh nhân bịviêm màng bụng trên 2 lần chiếm 4,6% (n=3). Thời gian bệnh nhân bị viêm màng bụng lần đầu tại thời điểmdưới 18 tháng chiếm 44,6% (n = 29), trên 36 tháng chiếm 33,9% (n = 22) và từ 19 – 36 tháng chiếm 21,5% (n =14). Tỉ lệ viêm màng bụng thấp thất (0,06 lần/bệnh nhân – năm) ở nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức cao, tỉ lệviêm màng bụng ở bệnh nhân có điểm kiến thức thấp và trung bình là 0,11 lần/bệnh nhân – năm, sự khác biệt cóý nghĩa thống kê với p < 0,05.Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mối liên quan giữa kiến thức với tỉ lệ viêm màng bụng.Bệnh nhân đạt điểm kiến thức cao có tỉ lệ viêm màng bụng thấp nhất (0,06 lần/bệnh nhân – năm).Từ khoá: Lọc màng bụng liên tục (CAPD)ABSTRACTASOCIATION BETWEEN KNOWLEDGE OF INFECTION PREVENTION AND PERITONITISIN CONTINUOUS AMBULATORY PERITONEAL DIALYSIS PATIENTSVuong Tuyet Mai, Pham Thanh Tuyen, Do Gia Tuyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 419 - 425Objectives: The aim of this study was to find out the association between knowledge of infection preventionand peritonitis in Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis patientsMethods: A cross-sectional study was conducted on Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis patients atthe Nephro-Urology Department, Bach Mai Hospital, and Hanoi, Vietnam from March to September 2014.Results: 188 patients were included in this study. Patients with high score of knowledge accounted for thelowest percentage at 6.4% (n = 12), patients with average score of knowledge was 30.9% (n = 58) and patients* Bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội ** Bộ môn điều dưỡng, Đại học Thăng LongTác giả liên lạc: PGS.TS.BS Vương Tuyết MaiĐT: 0915518775 Email: vuongtuyetmai@gmail.com419Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015with low score of knowledge accounted for the highest percentage at 62.7% (n = 118). In the low score patients,male was 64.2%; older than 60 years old patients were 70.8%; educational level of under high school patients were67,4%; however, there was no statistically significant difference (p>0.05). 65 patients have had peritonitis,proportion of 35%, while patients with one time of peritonitis were the highest percentage at 76.9% (n = 50),patients with two times of peritonitis at 18.5% (n = 12) and patients with over two times of peritonitis accountedfor 4.6% (n = 3). Patients with CAPD less than 18 months had the first time peritonitis accounted for 44.6% (n =29), over 36 months accounted for 33.9% (n = 22) and from 19-36 months at 21.5% (n = 14). Patients with highlevel of knowledge had lowest percentage of peritonitis (0.06/patient-year), which with low level of knowledge hadhigher percentage of peritonitis (0.11/patient-year); the difference was statistically significant (p < 0.05).Conclusions: The data showed that there was the association between the knowledge of patients with thepercentage of peritonitis. Patients with high level of knowledge had lowest percentage of peritonitis (0.06/patientyear).Keywords: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD)bụng vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây thất bạiMỞ ĐẦUđiều trị của phương pháp lọc màng bụng ở hầuTrong xã hội hiện đại, sự thay đổi của chế độhết các quốc gia. Tại Mỹ, Mujais và Story nhậnăn và lối sống dẫn đến gia tăng nhanh của tỉ lệthấy gần 30% bệnh nhân chuyển sang thận nhânbệnh nhân đái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: