Liên quan giữa sàn xoang hàm với các răng sau hàm trên trên phim conebeam CT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá liên quan giữa xoang hàm với các chân răng sau hàm trên trên phim conebeam CT. Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phim conebeam CT của 142 bệnh nhân gồm 120 phần hàm bên phải và 129 phần hàm bên trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa sàn xoang hàm với các răng sau hàm trên trên phim conebeam CTNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015LIÊN QUAN GIỮA SÀN XOANG HÀM VỚI CÁC RĂNG SAU HÀM TRÊNTRÊN PHIM CONEBEAM CTNguyễn Thị Hồng Ngọc*, Lê Huỳnh Thiên Ân**TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá liên quan giữa xoang hàm với các chân răng sau hàm trên trên phim Conebeam CTĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phim conebeam CT của 142 bệnh nhân gồm 120 phần hàm bênphải và 129 phần hàm bên tráiKết quả: 1. Tương quan theo chiều đứng: Vùng răng cối nhỏ (RCN) đa số có chân răng không liên quan đếnxoang hàm nhất là vùng RCN thứ nhất. Vùng răng cối lớn (RCL) đa số chân răng có tương quan với xoang hàmloại 2 và loại 3. Tương quan loại 3 thường gặp nhất ở chân ngoài gần RCL thứ 2 (61,8%). 2. Tương quan theochiều ngang: Vùng RCN, đa số có điểm thấp nhất sàn xoang hàm ở về phía khẩu cái của chân trong. Vùng RCL,đa số có điểm thấp nhất sàn xoang hàm nằm giữa chân răng ngoài và chân trong. 3. Khoảng cách giữa chóp chânrăng với sàn xoang hàm: Khoảng cách từ chóp chân răng đến sàn xoang hàm lớn nhất ở chân trong RCN thứnhất (6,28 + 6,77mm), nhỏ nhất ở chân trong RCL thứ nhất(-2,73+ 3,62mm). 4. Giữa hai giới và hai phần hàm:Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tương quan theo chiều đứng, theo chiều ngang và khoảng cách từchóp chân răng đến sàn xoang hàm của tất cả răng sau hàm trên trừ RCL thứ hai hàm trên có sự khác biệt theochiều ngang giữa hai giới (p=0,008).Kết luận: Liên quan giữa sàn xoang hàm và chóp chân răng sau hàm trên là yếu tố quan trọng trong kếhoạch điều trị vùng răng này.Từ khóa: Xoang hàm, răng sau, Conebeam CTABSTRACTRELATIONSHIP BETWEEN THE MAXILLARY SINUS FLOOR AND POSTERIOR TEETH USINGCONE-BEAM COMPUTED TOMOGRAPHY IMAGESNguyen Thi Hong Ngoc, Le Huynh Thien An* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 60 - 68Objectives: This study investigated the relationship between the maxillary sinus floor and the roots of themaxillary posterior teeth using Cone-beam Computed Tomography (CBCT).Materials and methods: The study sample consisted of 142 Vietnamese. A total of 120 right and 129 leftMaxillary sinus regions were examined using CBCT images.Results: In vertical relation, type 0 also dominated in premolar root. Root teeth having close relation to sinusfloor (type 2,3) was more frequent in molar. Type 3 was most frequent in MB of 2nd molar (61.8%). In horizontalrelation, in premolar area, the deepest point of sinus floor is located on the palatal side of palatal roots, while it islocated between the palatal and buccal roots of molars. The distance between root apex of maxillary posterior teethand maxillary sinus was shortest in palatal root of 1st molar (-2.73±3.72mm), and was longest in the firstpremolar area (6.28±6.77mm). No statistically significant differences on vertical and horizontal relation anddistances to the sinus between right and left side or between female and male patients (p>0.05) except for 2nd molar* BS RHM khóa 2008-2014- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCM** Bộ môn Phẫu thuật miệng- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Hồng NgọcĐT: 0169 946 6344Email: rhm2008.nguyenngoc4b@gmail.com60Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcin horizontal relationship between male and female (p=0.008).Conclusion: Knowledge of the relationship between the maxillary sinus floor and the maxillary posteriorteeth root tips is important for preoperative treatment planning of maxillary posterior teeth.Keywords: Maxillary sinus; Posterior teeth; Conebeam CTĐẶT VẤN ĐỀLiên quan giải phẫu giữa sàn xoang hàm vàchân các răng sau hàm trên là yếu tố quan trọngđối với bác sĩ trong việc chẩn đoán các bệnh lívùng hàm mặt, cũng như lên kế hoạch điều trị cóliên quan đến răng vùng này(4).Chụp cắt lớp điện toán với chùm tia X hìnhchóp nón (Conebeam CT) là một kĩ thuật hìnhảnh 3D hiện đại, cho hình ảnh ba chiều chi tiết.Các ứng dụng về của CBCT được áp dụng rộngrãi, hỗ trợ hiệu quả trong cấy ghép implant,trong điều trị chỉnh hỉnh, phẫu thuật hàm mặt(1).Mục tiêu nghiên cứu1- Đánh giá tương quan chân răng sau hàmtrên (từ RCN thứ nhất đến RCL thứ ba) với sànxoang hàm theo chiều đứng và theo chiềungang.2- Xác định khoảng cách từ chóp chân răngsau hàm trên (từ RCN thứ nhất đến RCL thứ ba)đến sàn xoang hàm.3- So sánh tương quan theo chiều đứng,chiều ngang và khoảng cách giữa chóp chânrăng và sàn xoang hàm giữa hai giới và giữa haiphần hàm.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUMẫu nghiên cứuMẫu thuận tiện gồm 142 hình ảnh CBCThàm trên lưu trữ tại bộ môn tia X của các bệnhnhân đến khám và điều trị tại khoa Răng HàmMặt Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 01 năm2012 đến tháng 08 năm 2013.Tiêu chuẩn chọn mẫuCó đầy đủ răng hàm trên từ RCN thứ nhấtđến RCL thứ hai, đã đóng chóp, mọc bìnhthường một hoặc cả hai bên hàm.Chuyên Đề Răng Hàm MặtCó đầy đủ hồ sơ bệnh án gồm các thông tincá nhân: tên họ, giới tính, ngày tháng năm sinh,ngày chụp phim, bệnh sử điều trị răng miệng.Không có tiền sử bệnh lý hay đã từng phẫuthuật, điều trị chỉnh hình tại vùng miệng và hàmmặt làm ảnh hưởng đến sự hiện diện và pháttriển của răng, của xương hàm.Tiêu chuẩn loại trừCó biểu hiện bệnh lý (vùng quanh chóp,xoang hàm) phát hiện được trên phim.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang mô tảPhương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập dữ liệu- Từ nguồn hình ảnh CBCT sẵn có lưu trữ tạibộ môn tia X, Đại học Y Dược TPHCM, lựa chọnnhững hình ảnh phù hợp cho nghiên cứu- Xác định vị trí xoang hàm trên hình ảnh cắtdọc CBCT- Xác định vị trí chóp các răng sau hàm trên,đi từ RCN thứ nhất đến RCL thứ haiPhân loại tương quan chóp chân răng vớisàn xoang hàm theo chiều đứng theo Jung vàCho (2012)(6):- Loại 0: chân răng không liên quan xoanghàm- Loại 1: chân răng tiếp xúc xoang hàm- Loại 2: chân răng tiến vào phí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa sàn xoang hàm với các răng sau hàm trên trên phim conebeam CTNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015LIÊN QUAN GIỮA SÀN XOANG HÀM VỚI CÁC RĂNG SAU HÀM TRÊNTRÊN PHIM CONEBEAM CTNguyễn Thị Hồng Ngọc*, Lê Huỳnh Thiên Ân**TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá liên quan giữa xoang hàm với các chân răng sau hàm trên trên phim Conebeam CTĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phim conebeam CT của 142 bệnh nhân gồm 120 phần hàm bênphải và 129 phần hàm bên tráiKết quả: 1. Tương quan theo chiều đứng: Vùng răng cối nhỏ (RCN) đa số có chân răng không liên quan đếnxoang hàm nhất là vùng RCN thứ nhất. Vùng răng cối lớn (RCL) đa số chân răng có tương quan với xoang hàmloại 2 và loại 3. Tương quan loại 3 thường gặp nhất ở chân ngoài gần RCL thứ 2 (61,8%). 2. Tương quan theochiều ngang: Vùng RCN, đa số có điểm thấp nhất sàn xoang hàm ở về phía khẩu cái của chân trong. Vùng RCL,đa số có điểm thấp nhất sàn xoang hàm nằm giữa chân răng ngoài và chân trong. 3. Khoảng cách giữa chóp chânrăng với sàn xoang hàm: Khoảng cách từ chóp chân răng đến sàn xoang hàm lớn nhất ở chân trong RCN thứnhất (6,28 + 6,77mm), nhỏ nhất ở chân trong RCL thứ nhất(-2,73+ 3,62mm). 4. Giữa hai giới và hai phần hàm:Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tương quan theo chiều đứng, theo chiều ngang và khoảng cách từchóp chân răng đến sàn xoang hàm của tất cả răng sau hàm trên trừ RCL thứ hai hàm trên có sự khác biệt theochiều ngang giữa hai giới (p=0,008).Kết luận: Liên quan giữa sàn xoang hàm và chóp chân răng sau hàm trên là yếu tố quan trọng trong kếhoạch điều trị vùng răng này.Từ khóa: Xoang hàm, răng sau, Conebeam CTABSTRACTRELATIONSHIP BETWEEN THE MAXILLARY SINUS FLOOR AND POSTERIOR TEETH USINGCONE-BEAM COMPUTED TOMOGRAPHY IMAGESNguyen Thi Hong Ngoc, Le Huynh Thien An* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 60 - 68Objectives: This study investigated the relationship between the maxillary sinus floor and the roots of themaxillary posterior teeth using Cone-beam Computed Tomography (CBCT).Materials and methods: The study sample consisted of 142 Vietnamese. A total of 120 right and 129 leftMaxillary sinus regions were examined using CBCT images.Results: In vertical relation, type 0 also dominated in premolar root. Root teeth having close relation to sinusfloor (type 2,3) was more frequent in molar. Type 3 was most frequent in MB of 2nd molar (61.8%). In horizontalrelation, in premolar area, the deepest point of sinus floor is located on the palatal side of palatal roots, while it islocated between the palatal and buccal roots of molars. The distance between root apex of maxillary posterior teethand maxillary sinus was shortest in palatal root of 1st molar (-2.73±3.72mm), and was longest in the firstpremolar area (6.28±6.77mm). No statistically significant differences on vertical and horizontal relation anddistances to the sinus between right and left side or between female and male patients (p>0.05) except for 2nd molar* BS RHM khóa 2008-2014- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCM** Bộ môn Phẫu thuật miệng- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Hồng NgọcĐT: 0169 946 6344Email: rhm2008.nguyenngoc4b@gmail.com60Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcin horizontal relationship between male and female (p=0.008).Conclusion: Knowledge of the relationship between the maxillary sinus floor and the maxillary posteriorteeth root tips is important for preoperative treatment planning of maxillary posterior teeth.Keywords: Maxillary sinus; Posterior teeth; Conebeam CTĐẶT VẤN ĐỀLiên quan giải phẫu giữa sàn xoang hàm vàchân các răng sau hàm trên là yếu tố quan trọngđối với bác sĩ trong việc chẩn đoán các bệnh lívùng hàm mặt, cũng như lên kế hoạch điều trị cóliên quan đến răng vùng này(4).Chụp cắt lớp điện toán với chùm tia X hìnhchóp nón (Conebeam CT) là một kĩ thuật hìnhảnh 3D hiện đại, cho hình ảnh ba chiều chi tiết.Các ứng dụng về của CBCT được áp dụng rộngrãi, hỗ trợ hiệu quả trong cấy ghép implant,trong điều trị chỉnh hỉnh, phẫu thuật hàm mặt(1).Mục tiêu nghiên cứu1- Đánh giá tương quan chân răng sau hàmtrên (từ RCN thứ nhất đến RCL thứ ba) với sànxoang hàm theo chiều đứng và theo chiềungang.2- Xác định khoảng cách từ chóp chân răngsau hàm trên (từ RCN thứ nhất đến RCL thứ ba)đến sàn xoang hàm.3- So sánh tương quan theo chiều đứng,chiều ngang và khoảng cách giữa chóp chânrăng và sàn xoang hàm giữa hai giới và giữa haiphần hàm.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUMẫu nghiên cứuMẫu thuận tiện gồm 142 hình ảnh CBCThàm trên lưu trữ tại bộ môn tia X của các bệnhnhân đến khám và điều trị tại khoa Răng HàmMặt Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 01 năm2012 đến tháng 08 năm 2013.Tiêu chuẩn chọn mẫuCó đầy đủ răng hàm trên từ RCN thứ nhấtđến RCL thứ hai, đã đóng chóp, mọc bìnhthường một hoặc cả hai bên hàm.Chuyên Đề Răng Hàm MặtCó đầy đủ hồ sơ bệnh án gồm các thông tincá nhân: tên họ, giới tính, ngày tháng năm sinh,ngày chụp phim, bệnh sử điều trị răng miệng.Không có tiền sử bệnh lý hay đã từng phẫuthuật, điều trị chỉnh hình tại vùng miệng và hàmmặt làm ảnh hưởng đến sự hiện diện và pháttriển của răng, của xương hàm.Tiêu chuẩn loại trừCó biểu hiện bệnh lý (vùng quanh chóp,xoang hàm) phát hiện được trên phim.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang mô tảPhương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập dữ liệu- Từ nguồn hình ảnh CBCT sẵn có lưu trữ tạibộ môn tia X, Đại học Y Dược TPHCM, lựa chọnnhững hình ảnh phù hợp cho nghiên cứu- Xác định vị trí xoang hàm trên hình ảnh cắtdọc CBCT- Xác định vị trí chóp các răng sau hàm trên,đi từ RCN thứ nhất đến RCL thứ haiPhân loại tương quan chóp chân răng vớisàn xoang hàm theo chiều đứng theo Jung vàCho (2012)(6):- Loại 0: chân răng không liên quan xoanghàm- Loại 1: chân răng tiếp xúc xoang hàm- Loại 2: chân răng tiến vào phí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Sàn xoang hàm Răng sau hàm trên Phim conebeam CTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0