Danh mục

Liên quan giữa sự tăng trưởng xương hàm dưới và các giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm hình thái xương hàm dưới và thân đốt sống C2, C3, C4 tại các giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ phân chia theo Baccetti và cs. (2005). Từ đó, đánh giá mối liên quan giữa sự tăng trưởng xương hàm dưới với các giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên quan giữa sự tăng trưởng xương hàm dưới và các giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014LIÊN QUAN GIỮA SỰ TĂNG TRƯỞNG XƯƠNG HÀM DƯỚIVÀ CÁC GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH ĐỐT SỐNG CỔ(NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)Huỳnh Thị Ngọc Châu*, Đống Khắc Thẩm**TÓM TẮTMục tiêu: xác định đặc điểm hình thái xương hàm dưới và thân đốt sống C2, C3, C4 tại các giai đoạn trưởngthành đốt sống cổ phân chia theo Baccetti và cs. (2005). Từ đó, đánh giá mối liên quan giữa sự tăng trưởngxương hàm dưới với các giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ.Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu dọc hỗn hợp được thực hiện trên 29 nam và 29 nữ, từ 7-17 tuổivới khớp cắn bình thường, có phim đo sọ nghiêng ít nhất ở ba giai đoạn từ CS1 đến CS6. Đánh giá sự tăngtrưởng của xương hàm dưới cũng như sự thay đổi hình dạng, kích thước thân đốt sống cổ C2, C3, C4 qua cácgiai đoạn trưởng thành đốt sống cổ.Kết quả: Các đốt sống cổ có sự thay đổi hình dạng và gia tăng kích thước qua các giai đoạn trưởng thành.Xương hàm dưới cũng có sự gia tăng kích thước đáng kể, đặc biệt đỉnh tăng trưởng xuất hiện vào thời điểm giữagiai đoạn CS3 và CS4. Khoảng cách trung bình giữa hai giai đoạn này là 1,55 năm. Độ tuổi trung bình giai đoạnCS3 ở nam là 12,42±1,53 và ở nữ là 11,33±0,75.Kết luận: có thể sử dụng phương pháp trưởng thành xương đốt sống cổ để đánh giá sự trưởng thành xươnghàm dưới cho từng cá nhân riêng lẻ, dựa trên quan sát phim đo sọ nghiêng của người đó.Từ khóa: xương hàm dưới, tăng trưởng, đốt sống cổ, trưởng thànhABSTRACTTHE RELATIONSHIP OF MANDIBULAR GROWTHAND CERVICAL VERTEBRAL MATURATION STAGESHuynh Thi Ngoc Chau, Dong Khac Tham* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 44 - 53Objectives: The purpose of this study was to determine the morphologic characteristics of the mandible andthe second, third and fourth cervical vertebrae bodies at each cervical vertebrae maturation stage, which wasevaluated by using the method developed by Baccetti et al (2005). Consequently, we evaluated the relationshipbetween mandibular growth and cervical vertebral maturation stages.Methods: Mixed longitudinal data were used. The samples included 58 subjects (29 boys, 29 girls) from 7 to17 years old with normal occlusion, had at least three lateral cephalometric radiographs, taken from CS1 to CS6.This study was to evaluate the mandibular growth as well as the change of the shape of the second, third andfourth cervical vertebrae bodies through cervical vertebral maturation stages.Results: The cervical vertebrae bodies changed shape and increased in size through maturation stages.Mandibular size also increased significantly, particularly the pubertal spurt taken place at a definite interval fromCS3 to CS4. Average interval between the two periods was 1.55 years. At CS3, the average age for men was 12.42± 1.53 and 11.33 ± 0.75 in women.* Học viên Cao học 2011-2013 Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCM** Bộ môn CHRM-Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Thị Ngọc ChâuĐT: 090741460644Email: utna1986@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcConclusions: Cervical vertebral maturation appears to be an appropriate method for the appraisal ofmandibular skeletal maturity in individual patients on the basic of a single cephalometric observation.Keywords: mandibular, growth, cervical vertebrae, maturation..MỞ ĐẦUViệc đánh giá đúng thời điểm tăng trưởng ởlứa tuổi dậy thì trong điều trị chỉnh hình răngmặt là một yếu tố rất quan trọng, góp phần cungcấp thêm thông tin để lập kế hoạch điều trị, xácđịnh thời điểm điều trị tối ưu cũng như đánh giásự ổn định khớp cắn sau can thiệp chỉnh hình ởtrẻ vị thành niên.Do thời điểm diễn ra đỉnh tăng trưởngthường khác nhau đáng kể giữa các cá thể, tuổitính theo năm sinh được xem là chỉ báo ít có giátrị nhất(0,0). Sự khác biệt giữa các cá nhân có thểgiảm đi nếu sử dụng khái niệm “tuổi sinh học”hay “tuổi phát triển” thay cho tuổi năm sinh khiđánh sự tăng trưởng. Có rất nhiều cách để tính“tuổi sinh học”, như dựa vào sự tăng trưởngchiều cao, sự xuất hiện các đặc điểm giới tính thứcấp, quá trình khoáng hóa và/hoặc mọc răngcũng như mức độ khoáng hóa một số xương trênphim tia X(10). Trong đó, sự trưởng thành xươngđánh giá trên phim tia X bàn-cổ tay là phươngpháp kinh điển, khoa học và ngày nay vẫn cònđược sử dụng phổ biến(7,15). Tuy nhiên, khi ápdụng phương pháp này, ngoài các phim thôngthường sử dụng trong chỉnh hình răng mặt nhưphim toàn cảnh và đo sọ nghiêng, bệnh nhân cầnchụp thêm phim bàn-cổ tay.Trong quá trình tăng trưởng giai đoạn dậythì, các đốt sống cổ cũng trải qua những thay đổivà còn là những xương gần hệ thống xương sọmặt hơn các xương bàn tay. Nhiều tác giả đã đềnghị sử dụng hình ảnh thân các đốt sống cổquan sát được trên phim đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: