Liên Thành tìm lại thời vang bóng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mức đầu tư cho marketing chỉ vài trăm triệu đồng, tham vọng kể lại câu chuyện trăm năm của thương hiệu nước mắm Liên Thành xem ra còn chật vật lắm!Liên Thành muốn kể lại câu.chuyện hấp dẫn và gần gũi nhất để thương hiệu này có chỗ đứng xứng đáng trong lòng người ViệtGiữa năm 2010, một đài truyền hình thực tế của Mỹ đã tới Việt Nam. Biết được nước mắm là loại gia vị đặc trưng của Việt Nam, phóng viên này đã đề nghị được gặp một hãng nước mắm có truyền thống lâu đời....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên Thành tìm lại thời vang bóngLiên Thành tìm lại thời vang bóngVới mức đầu tư cho marketing chỉ vài trăm triệu đồng, thamvọng kể lại câu chuyện trăm năm của thương hiệu nước mắmLiên Thành xem ra còn chật vật lắm! Liên Thành muốn kể lại câu chuyện hấp dẫn và gần gũi nhất để thương hiệu này có chỗ đứng xứng đáng trong lòng người ViệtGiữa năm 2010, một đài truyền hình thực tế của Mỹ đã tới ViệtNam. Biết được nước mắm là loại gia vị đặc trưng của ViệtNam, phóng viên này đã đề nghị được gặp một hãng nước mắmcó truyền thống lâu đời. Lúc này Liên Thành được chọn để nóichuyện với thế giới. Tuy nhiên, Liên Thành đã bỏ lỡ mất cơ hộivì không biết cách kể câu chuyện hay. Trên thực tế, câu chuyệncủa Liên Thành có thể nói là rất đặc biệt, gắn liền với lịch sửnước nhà hơn 100 năm qua.Hành trình tìm lại hồn cho mắmNăm 1997, nước mắm đóng chai thủy tinh nhãn hiệu LiênThành bắt đầu xuất hiện trở lại thị trường. Tuy nhiên, lúc nàytiếng tăm và thị phần của Liên Thành gần như là con số không.Nhiều thương hiệu nước mắm lúc đó đã chiếm lĩnh thị trườngqua các chương trình quảng cáo và khuyến mãi rầm rộ.Không có đủ kinh phí để quảng cáo và khuyến mãi như các đốithủ, Công ty tìm hướng đi riêng. Liên Thành thiên về sản xuấtnước mắm có độ đạm cao và hương vị đặc trưng. Công ty còn đadạng sản phẩm bằng các dòng nước mắm từ cao cấp đến bìnhdân, theo khẩu vị và thị hiếu của người tiêu dùng. Song song đó,Liên Thành còn muốn tạo đột phá bằng việc phân phối độcquyền nước mắm cốt không pha phụ gia.Tuy nhiên, những nỗ lực của họ không tạo được bước đột phá vìthị hiếu người tiêu dùng lúc này đã thay đổi. Người tiêu dùnghiện nay thích ăn nước mắm pha thêm nhiều gia vị. Loại nướcmắm giàu độ đạm và bổ sung chất dinh dưỡng không còn là ưutiên.Lúc này Liên Thành mới hiểu rằng, muốn thương hiệu phát triểnthì phải quảng cáo. Quyết tâm tìm lại thị trường, năm 2005, LiênThành bắt đầu xây dựng đội ngũ bán hàng và đầu tư mạnh vàomarketing.Liên Thành đã mời Công ty Phân phối Sao Việt làm nhà phânphối sản phẩm. Sau đó, ông Phạm Ngọc Hưng, Giám đốc Chiếnlược của Nutifood, đã được mời về làm Phó Giám đốc phụ tráchmarketing vào năm 2009. “Khi được mời làm lại thương hiệucho Liên Thành, thương hiệu gắn liền với một giai đoạn lịch sửcủa dân tộc, tôi luôn bị ám ảnh là làm sao kể lại câu chuyện đóhấp dẫn và gần gũi nhất để danh tiếng của Liên Thành có mộtchỗ đứng xứng đáng trong lòng người Việt Nam”, ông Hưngnhớ lại.Ông Hưng đã nghiên cứu tài liệu và dựng lại câu chuyện gắn bóvới đời sống người Việt suốt hơn 100 năm làm linh hồn quảngbá cho sản phẩm. Công ty cũng đưa ra nhiều loại sản phẩm cóchất lượng, hương vị và độ đạm khác nhau để phục vụ nhiều đốitượng khách hàng. Đến năm 2009, Công ty đã hoàn toàn thayđổi hệ thống định vị mới và đã xây dựng cho mình một nội dungthu hút với khẩu hiệu: “Tinh túy hương vị trăm năm”.Câu chuyện 100 nămLiên Thành thương quán ra đời cùng với thời điểm phong tràoDuy Tân bắt đầu nở rộ tại Việt Nam. Năm 1905, một số sĩ phuyêu nước Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần QuýCáp đã vào Phan Thiết xây dựng phong trào. Để củng cố nguồntài chính phục vụ cho phong trào, một số người yêu nước nhưNguyễn Quý Anh, Trương Gia Mô, Nguyễn Trọng Lột, Hồ TàBang... tham gia phong trào Duy Tân và thành lập Liên Thànhthương quán vào năm 1906.Liên Thành thương quán ra đời nhằm củng cố nguồn tài chínhphục vụ cho phong trào Duy Tân, đồng thời phục vụ cho DụcThanh học hiệu, ngôi trường mà người thanh niên Nguyễn TấtThành đã giảng dạy.Ngành nghề kinh doanh ban đầu của Liên Thành thương quánchủ yếu là nước mắm, rồi mở rộng sang vải, thuốc bắc và cảkhách sạn. Liên Thành thương quán lúc đó là doanh nghiệp đầutiên của người Việt trong lúc Việt Nam chỉ có những doanhnghiệp của người Hoa, Ấn Độ và người Pháp.Năm 1917, Thương quán chuyển vào Sài Gòn sản xuất nướcmắm, lấy đó làm nguồn thu để duy trì hoạt động của Liên ThànhThư xã và Dục Thanh học hiệu. Từ một doanh nghiệp ở tỉnh lẻ,thương hiệu nước mắm Liên Thành với hình ảnh con voi đỏ đãnhanh chóng được người tiêu dùng vùng Nam Kỳ, Trung Kỳ lúcấy biết đến, thậm chí sang cả Campuchia, Lào và Thái Lan. Năm1918, nước mắm Liên Thành đã ra Hà Nội để tham dự hội chợ,rồi sang Pháp tham dự đấu xảo sản vật các thuộc địa Pháp.Sau khi đưa ra hình ảnh mới với logo hiện đại hơn cùng một câuchuyện mang dấu ấn lịch sử và một khẩu hiệu mới, Công ty đãchiếm 4,1% thị trường nước mắm cả nước, vươn lên xếp vị tríthứ 6 trong top 20 thương hiệu nước mắm phổ biến trên thịtrường.Công ty vẫn tiếp tục giữ nước mắm cao cấp vốn là dòng sảnphẩm có độ đạm cao dành cho khách hàng truyền thống. Bêncạnh đó, Liên Thành tung ra dòng sản phẩm trung cấp để p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên Thành tìm lại thời vang bóngLiên Thành tìm lại thời vang bóngVới mức đầu tư cho marketing chỉ vài trăm triệu đồng, thamvọng kể lại câu chuyện trăm năm của thương hiệu nước mắmLiên Thành xem ra còn chật vật lắm! Liên Thành muốn kể lại câu chuyện hấp dẫn và gần gũi nhất để thương hiệu này có chỗ đứng xứng đáng trong lòng người ViệtGiữa năm 2010, một đài truyền hình thực tế của Mỹ đã tới ViệtNam. Biết được nước mắm là loại gia vị đặc trưng của ViệtNam, phóng viên này đã đề nghị được gặp một hãng nước mắmcó truyền thống lâu đời. Lúc này Liên Thành được chọn để nóichuyện với thế giới. Tuy nhiên, Liên Thành đã bỏ lỡ mất cơ hộivì không biết cách kể câu chuyện hay. Trên thực tế, câu chuyệncủa Liên Thành có thể nói là rất đặc biệt, gắn liền với lịch sửnước nhà hơn 100 năm qua.Hành trình tìm lại hồn cho mắmNăm 1997, nước mắm đóng chai thủy tinh nhãn hiệu LiênThành bắt đầu xuất hiện trở lại thị trường. Tuy nhiên, lúc nàytiếng tăm và thị phần của Liên Thành gần như là con số không.Nhiều thương hiệu nước mắm lúc đó đã chiếm lĩnh thị trườngqua các chương trình quảng cáo và khuyến mãi rầm rộ.Không có đủ kinh phí để quảng cáo và khuyến mãi như các đốithủ, Công ty tìm hướng đi riêng. Liên Thành thiên về sản xuấtnước mắm có độ đạm cao và hương vị đặc trưng. Công ty còn đadạng sản phẩm bằng các dòng nước mắm từ cao cấp đến bìnhdân, theo khẩu vị và thị hiếu của người tiêu dùng. Song song đó,Liên Thành còn muốn tạo đột phá bằng việc phân phối độcquyền nước mắm cốt không pha phụ gia.Tuy nhiên, những nỗ lực của họ không tạo được bước đột phá vìthị hiếu người tiêu dùng lúc này đã thay đổi. Người tiêu dùnghiện nay thích ăn nước mắm pha thêm nhiều gia vị. Loại nướcmắm giàu độ đạm và bổ sung chất dinh dưỡng không còn là ưutiên.Lúc này Liên Thành mới hiểu rằng, muốn thương hiệu phát triểnthì phải quảng cáo. Quyết tâm tìm lại thị trường, năm 2005, LiênThành bắt đầu xây dựng đội ngũ bán hàng và đầu tư mạnh vàomarketing.Liên Thành đã mời Công ty Phân phối Sao Việt làm nhà phânphối sản phẩm. Sau đó, ông Phạm Ngọc Hưng, Giám đốc Chiếnlược của Nutifood, đã được mời về làm Phó Giám đốc phụ tráchmarketing vào năm 2009. “Khi được mời làm lại thương hiệucho Liên Thành, thương hiệu gắn liền với một giai đoạn lịch sửcủa dân tộc, tôi luôn bị ám ảnh là làm sao kể lại câu chuyện đóhấp dẫn và gần gũi nhất để danh tiếng của Liên Thành có mộtchỗ đứng xứng đáng trong lòng người Việt Nam”, ông Hưngnhớ lại.Ông Hưng đã nghiên cứu tài liệu và dựng lại câu chuyện gắn bóvới đời sống người Việt suốt hơn 100 năm làm linh hồn quảngbá cho sản phẩm. Công ty cũng đưa ra nhiều loại sản phẩm cóchất lượng, hương vị và độ đạm khác nhau để phục vụ nhiều đốitượng khách hàng. Đến năm 2009, Công ty đã hoàn toàn thayđổi hệ thống định vị mới và đã xây dựng cho mình một nội dungthu hút với khẩu hiệu: “Tinh túy hương vị trăm năm”.Câu chuyện 100 nămLiên Thành thương quán ra đời cùng với thời điểm phong tràoDuy Tân bắt đầu nở rộ tại Việt Nam. Năm 1905, một số sĩ phuyêu nước Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần QuýCáp đã vào Phan Thiết xây dựng phong trào. Để củng cố nguồntài chính phục vụ cho phong trào, một số người yêu nước nhưNguyễn Quý Anh, Trương Gia Mô, Nguyễn Trọng Lột, Hồ TàBang... tham gia phong trào Duy Tân và thành lập Liên Thànhthương quán vào năm 1906.Liên Thành thương quán ra đời nhằm củng cố nguồn tài chínhphục vụ cho phong trào Duy Tân, đồng thời phục vụ cho DụcThanh học hiệu, ngôi trường mà người thanh niên Nguyễn TấtThành đã giảng dạy.Ngành nghề kinh doanh ban đầu của Liên Thành thương quánchủ yếu là nước mắm, rồi mở rộng sang vải, thuốc bắc và cảkhách sạn. Liên Thành thương quán lúc đó là doanh nghiệp đầutiên của người Việt trong lúc Việt Nam chỉ có những doanhnghiệp của người Hoa, Ấn Độ và người Pháp.Năm 1917, Thương quán chuyển vào Sài Gòn sản xuất nướcmắm, lấy đó làm nguồn thu để duy trì hoạt động của Liên ThànhThư xã và Dục Thanh học hiệu. Từ một doanh nghiệp ở tỉnh lẻ,thương hiệu nước mắm Liên Thành với hình ảnh con voi đỏ đãnhanh chóng được người tiêu dùng vùng Nam Kỳ, Trung Kỳ lúcấy biết đến, thậm chí sang cả Campuchia, Lào và Thái Lan. Năm1918, nước mắm Liên Thành đã ra Hà Nội để tham dự hội chợ,rồi sang Pháp tham dự đấu xảo sản vật các thuộc địa Pháp.Sau khi đưa ra hình ảnh mới với logo hiện đại hơn cùng một câuchuyện mang dấu ấn lịch sử và một khẩu hiệu mới, Công ty đãchiếm 4,1% thị trường nước mắm cả nước, vươn lên xếp vị tríthứ 6 trong top 20 thương hiệu nước mắm phổ biến trên thịtrường.Công ty vẫn tiếp tục giữ nước mắm cao cấp vốn là dòng sảnphẩm có độ đạm cao dành cho khách hàng truyền thống. Bêncạnh đó, Liên Thành tung ra dòng sản phẩm trung cấp để p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0