Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Mộng Giác đã đưa vào, lắp ghép vào tác phẩm Sông Côn mùa lũ nhiều thể loại của các tiền văn bản, tạo ra sự liên văn bản, làm tiểu thuyết lịch sử ôm chứa, hòa trộn nhiều thể loại, khám phá sâu rộng các tầng vỉa của hiện thực. Ngôn ngữ cổ kính trang trọng, kết hợp với ngôn ngữ sinh hoạt thông tục, làm các nhân vật lịch sử hiện lên gần gũi, giống với con người ngoài đời thực, giúp tác giả đã xoáy sâu vào các vấn đề thế sự và luận giải lịch sử, đối thoại với người đọc về các vấn đề nhân sinh trên tinh thần nhân đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng GiácHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 16-26This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2018-0023LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SÔNG CÔN MÙA LŨCỦA NGUYỄN MỘNG GIÁCNguyễn Thị Minh PhượngTrường Trung học phổ thông Cảm Nhân, Yên Bình, Yên BáiTóm tắt. Nguyễn Mộng Giác đã đưa vào, lắp ghép vào tác phẩm Sông Côn mùa lũ nhiều thểloại của các tiền văn bản, tạo ra sự liên văn bản, làm tiểu thuyết lịch sử ôm chứa, hòa trộnnhiều thể loại, khám phá sâu rộng các tầng vỉa của hiện thực. Nhà văn đã xử lý tương đốithành công các tiền văn bản,du nhập và trích dẫn công khai vào trong thế giới nghệ thuật củaSông Côn mùa lũcác văn bản trước đónhiều thể loại như các thể loại thơ, tiểu thuyết, hịch, cadao, tục ngữ, thành ngữ, biệt ngữ xã hội, thư từ, nhật kí…, giúp chúng ta nhận ra một cuộc đốithoại lớn giữa cácnền văn hóa. Đặc biệt là sự đối thoại văn hóa, tương tác lời giữa các nhânvật khá sống động, giàu sức thuyết phục, tạo tiếng cười mang nhiều sắc thái, ý nghĩa khácnhauđể ca ngợi, châm biếm, đả kích, phê phán. Các thể loại khác nhau được lắp ghép vàođóng vai trò quan trọng trong cái cấu trúc của chỉnh thể, quy định hình thức tác phẩm. Tiểuthuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ đã ngốn vào trong nó nhiều thể loại kể trên như là những hìnhthức chiếm lĩnh hiện thực bằng ngôn từ đã từng được tạo ra từ các tiền văn bản, được các thểloại khác gia công sơ bộ hiện thực cho nó. Ngôn ngữ cổ kính trang trọng, kết hợp với ngônngữ sinh hoạt thông tục, làm các nhân vật lịch sử hiện lên gần gũi, giống với con người ngoàiđời thực, giúp tác giả đã xoáy sâu vào các vấn đề thế sự và luận giải lịch sử, đối thoại vớingười đọc về các vấn đề nhân sinh trên tinh thần nhân đạo.Từ khóa: Liên văn bản, Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, tiểu thuyết lịch sử.1.Mở đầuTiểu thuyết lịch sử - một thể loại được coi là thể loại khởi đầu của các loại tiểu thuyết, nó ômtrong mình nhiều các thể loại khác nhau do đặc tính liên văn bản. Sông Côn mùa lũ của NguyễnMộng Giác là một trong những tác phẩm như thế. Khi nghiên cứu bộ tiểu thuyết lịch sử này, tácgiả Trần Vân Trang [7] có đề cập đến một mục nhỏ đó là “Phát huy công năng của nhiều thể loại”.Trong mục này, Vân Trang khẳng định tác giả tích hợp các thể loại như thư từ, nhật kí, thơ, hịch,chiếu, âm nhạc để biên sử, diễn tả cảm xúc cá nhân của tác giả, tạo ra âm hưởng vương triều,khám phá phẩm chất nho sĩ, luận giải lịch sử. Tuy nhiên Vân Trang chưa chỉ ra tính chất liên vănbản là một trong những thuộc tính góp phần làm nên đặc trưng bản chất của thể loại tiểu thuyếtlịch sử trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực và số phận con người một cách sâu rộng, sinhđộng và dụng ý nghệ thuật của tác giả khi kiến trúc lại các thể loại trong kho tàng văn học dân tộctrong tác phẩm của mình. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ ra đặc trưng bản chất của thể loại tiểuthuyết lịch sử là hòa trộn, ngốn nhiều thể loại khác nhau bên trong cấu trúc của nó, có cả các thểloại văn học dân gian như ca dao, dân ca, tục ngữ, thành ngữ, câu đối…, có cả các loại văn bảnkhác như văn bản thuyết minh, văn bản lịch sử… được ôm chứa trong kết cấu hình thức của nó,mục đích của tác giả khi đưa các thể loại cụ thể khác nhau vào trong sáng tác và liên văn bản tạoNgày nhận bài: 9/1/2018. Ngày sửa bài: 19/3/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Phượng. Địa chỉ e-mail: ntminhhoa197671@gmail.com16Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giácra tiếng cười trào tiếu nhằm nhiều ý nghĩa khác nhau theo dụng ý nghệ thuật riêng của tác giả. Vìvậy ở bài viết này, chúng tôi vận dụng lí thuyết liên văn bản để chỉ ra các thể loại cụ thể được đưavào tác phẩm, làm nên đặc trưng bản chất của thể loại tiểu thuyết lịch sử và những dụng ý nghệthuật của tác giả khi trích dẫn các thể loại ấy, giúp người đọc có một cái nhìn khái quát về vấn đềliên văn bản trong Sông Côn mùa lũ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Giới thuyết chung về khái niệm liên văn bảnCác nhà nghiên cứu lí luận văn học đã bàn rất nhiều về lí thuyết liên văn bản, M. Bakhtin chorằng “ngoài cái thực tại tồn tại bên cạnh nhà nghệ sĩ, anh ta còn có quan hệ với văn học trước đóvà văn học cùng thời với mình, văn học mà anh ta luôn cùng nó đối thoại, và cuộc đối thoại nàyđược hiểu như cuộc đấu tranh của nhà văn với những hình thức văn học hiện tồn” [3; tr.441]. Tưtưởng đối thoại với những hình thức văn học hiện tồn giữa các văn bản, nghĩa là liên văn bản, “tấtcả mọi thứ: văn học, văn hóa, xã hội, lịch sử, bản thân con người đều được khảo sát như văn bản”[3; tr.442]. Như vậy lịch sử và xã hội là những thứ có thể “đọc” được như văn bản, nên văn hóanhân loại cũng là một “liên văn bản” đóng vai trò tiền văn bản của bất kỳ văn bản nào xuất hiệnvề sau. Từ sự đồng nhất ấy, tính chủ thể tự chủ của con người trong những “v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng GiácHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 16-26This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2018-0023LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SÔNG CÔN MÙA LŨCỦA NGUYỄN MỘNG GIÁCNguyễn Thị Minh PhượngTrường Trung học phổ thông Cảm Nhân, Yên Bình, Yên BáiTóm tắt. Nguyễn Mộng Giác đã đưa vào, lắp ghép vào tác phẩm Sông Côn mùa lũ nhiều thểloại của các tiền văn bản, tạo ra sự liên văn bản, làm tiểu thuyết lịch sử ôm chứa, hòa trộnnhiều thể loại, khám phá sâu rộng các tầng vỉa của hiện thực. Nhà văn đã xử lý tương đốithành công các tiền văn bản,du nhập và trích dẫn công khai vào trong thế giới nghệ thuật củaSông Côn mùa lũcác văn bản trước đónhiều thể loại như các thể loại thơ, tiểu thuyết, hịch, cadao, tục ngữ, thành ngữ, biệt ngữ xã hội, thư từ, nhật kí…, giúp chúng ta nhận ra một cuộc đốithoại lớn giữa cácnền văn hóa. Đặc biệt là sự đối thoại văn hóa, tương tác lời giữa các nhânvật khá sống động, giàu sức thuyết phục, tạo tiếng cười mang nhiều sắc thái, ý nghĩa khácnhauđể ca ngợi, châm biếm, đả kích, phê phán. Các thể loại khác nhau được lắp ghép vàođóng vai trò quan trọng trong cái cấu trúc của chỉnh thể, quy định hình thức tác phẩm. Tiểuthuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ đã ngốn vào trong nó nhiều thể loại kể trên như là những hìnhthức chiếm lĩnh hiện thực bằng ngôn từ đã từng được tạo ra từ các tiền văn bản, được các thểloại khác gia công sơ bộ hiện thực cho nó. Ngôn ngữ cổ kính trang trọng, kết hợp với ngônngữ sinh hoạt thông tục, làm các nhân vật lịch sử hiện lên gần gũi, giống với con người ngoàiđời thực, giúp tác giả đã xoáy sâu vào các vấn đề thế sự và luận giải lịch sử, đối thoại vớingười đọc về các vấn đề nhân sinh trên tinh thần nhân đạo.Từ khóa: Liên văn bản, Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, tiểu thuyết lịch sử.1.Mở đầuTiểu thuyết lịch sử - một thể loại được coi là thể loại khởi đầu của các loại tiểu thuyết, nó ômtrong mình nhiều các thể loại khác nhau do đặc tính liên văn bản. Sông Côn mùa lũ của NguyễnMộng Giác là một trong những tác phẩm như thế. Khi nghiên cứu bộ tiểu thuyết lịch sử này, tácgiả Trần Vân Trang [7] có đề cập đến một mục nhỏ đó là “Phát huy công năng của nhiều thể loại”.Trong mục này, Vân Trang khẳng định tác giả tích hợp các thể loại như thư từ, nhật kí, thơ, hịch,chiếu, âm nhạc để biên sử, diễn tả cảm xúc cá nhân của tác giả, tạo ra âm hưởng vương triều,khám phá phẩm chất nho sĩ, luận giải lịch sử. Tuy nhiên Vân Trang chưa chỉ ra tính chất liên vănbản là một trong những thuộc tính góp phần làm nên đặc trưng bản chất của thể loại tiểu thuyếtlịch sử trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực và số phận con người một cách sâu rộng, sinhđộng và dụng ý nghệ thuật của tác giả khi kiến trúc lại các thể loại trong kho tàng văn học dân tộctrong tác phẩm của mình. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ ra đặc trưng bản chất của thể loại tiểuthuyết lịch sử là hòa trộn, ngốn nhiều thể loại khác nhau bên trong cấu trúc của nó, có cả các thểloại văn học dân gian như ca dao, dân ca, tục ngữ, thành ngữ, câu đối…, có cả các loại văn bảnkhác như văn bản thuyết minh, văn bản lịch sử… được ôm chứa trong kết cấu hình thức của nó,mục đích của tác giả khi đưa các thể loại cụ thể khác nhau vào trong sáng tác và liên văn bản tạoNgày nhận bài: 9/1/2018. Ngày sửa bài: 19/3/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Phượng. Địa chỉ e-mail: ntminhhoa197671@gmail.com16Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giácra tiếng cười trào tiếu nhằm nhiều ý nghĩa khác nhau theo dụng ý nghệ thuật riêng của tác giả. Vìvậy ở bài viết này, chúng tôi vận dụng lí thuyết liên văn bản để chỉ ra các thể loại cụ thể được đưavào tác phẩm, làm nên đặc trưng bản chất của thể loại tiểu thuyết lịch sử và những dụng ý nghệthuật của tác giả khi trích dẫn các thể loại ấy, giúp người đọc có một cái nhìn khái quát về vấn đềliên văn bản trong Sông Côn mùa lũ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Giới thuyết chung về khái niệm liên văn bảnCác nhà nghiên cứu lí luận văn học đã bàn rất nhiều về lí thuyết liên văn bản, M. Bakhtin chorằng “ngoài cái thực tại tồn tại bên cạnh nhà nghệ sĩ, anh ta còn có quan hệ với văn học trước đóvà văn học cùng thời với mình, văn học mà anh ta luôn cùng nó đối thoại, và cuộc đối thoại nàyđược hiểu như cuộc đấu tranh của nhà văn với những hình thức văn học hiện tồn” [3; tr.441]. Tưtưởng đối thoại với những hình thức văn học hiện tồn giữa các văn bản, nghĩa là liên văn bản, “tấtcả mọi thứ: văn học, văn hóa, xã hội, lịch sử, bản thân con người đều được khảo sát như văn bản”[3; tr.442]. Như vậy lịch sử và xã hội là những thứ có thể “đọc” được như văn bản, nên văn hóanhân loại cũng là một “liên văn bản” đóng vai trò tiền văn bản của bất kỳ văn bản nào xuất hiệnvề sau. Từ sự đồng nhất ấy, tính chủ thể tự chủ của con người trong những “v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên văn bản Nguyễn Mộng Giác Sông Côn mùa lũ Tiểu thuyết lịch sử Yếu tố liên văn bản trong Sông Côn mùa lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 426 13 0 -
91 trang 177 0 0
-
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 119 0 0 -
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 59 0 0 -
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 43 0 0 -
493 trang 35 0 0
-
413 trang 32 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
12 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu về Khổng Tử truyện (Tập 2): Phần 2
345 trang 24 1 0