Danh mục

LIỆT KÊ CÁC HUYỆT KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG TÊN VÀ MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện tượng các huyệt khác nhau nhưng cùng tên và một huyệt có nhiều tên trong Du huyệt học là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển lịch sử, do các nhân tố sau đây: - Sự sao chép nhầm lẫn từ huyệt này sang huyệt khác ở các huyệt gần nhau như: Thái uyên: Thái tuyền, Quỷ tâm. Ngư tế: Thái tuyền, Quỷ tâm. Dương phù: Tuyệt cốt. Huyền chung: Tuyệt cốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIỆT KÊ CÁC HUYỆT KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG TÊN VÀ MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YPHỤ LỤC: LIỆT KÊ HUYỆT LIỆT KÊ CÁC HUYỆT KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG TÊN VÀ MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊNI. TỔNG QUANHiện tượng các huyệt khác nhau nhưng cùng tên và một huyệt có nhiều tên trong Du huyệt họclà một tất yếu khách quan của quá trình phát triển lịch sử, do các nhân tố sau đây: - Sự sao chép nhầm lẫn từ huyệt này sang huyệt khác ở các huyệt gần nhau như: Thái uyên: Thái tuyền, Quỷ tâm. Ngư tế: Thái tuyền, Quỷ tâm. Dương phù: Tuyệt cốt. Huyền chung: Tuyệt cốt. - Hoặc theo cả tên vùng mà đặt cho các huyệt vùng đó như: Quan nguyên: ...Đan điền.... Thạch môn: ...Đan điền.... Khí hải: ...Đan điền.... Âm giao: ...Đan điền.... - Có những vùng ở xa nhau nhưng có cùng tác dụng, nên ngoài tên riêng lại có tên cùng tác dụng như: Phong môn: Nhiệt phủ. Phong trì: Nhiệt phủ. Tinh cung: Chí thất. Mệnh môn: Tinh cung. Khí huyệt: Bào môn, Tử hộ. Quan nguyên: Bào môn, Tử hộ. - Có những tên huyệt cùng âm nhưng khác dạng tự, hiện tượng này do học từ truyền khẩu, sau đó mới ghi lại mà thành. Như: Dịch (bộ thuỷ) môn: Dịch ( bộ nguyệt) môn, Dịch (bộ thủ) môn. Khâu khư: Khâu (có bộ thổ) khư. Quan nguyên (bộ nhất đầu): Quan nguyên (bộ hãn đầu). Toàn (bộ ngọc) cơ (bộ ngọc): Toàn (bộ phương) cơ (bộ mộc). - Có những huyệt gồm nhiều cách đặt tên của nhiều y gia ở nhiều thời đại, nhiều địa phương, nay gộp lại thành nhiều tên. Như huyệt Quan nguyên có đến 30 tên, phân tích một số tên trong đó ta thấy mỗi tên do một cách đặt riêng, nêu một ví dụ như sau:Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 1 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YPHỤ LỤC: LIỆT KÊ HUYỆT Đan điền, đặt tên theo vùng. Hạ kỷ, đặt tên theo mức độ quan trọng. Quan nguyên (bộ hãn), đặt tên theo ghi âm truyền khẩu. Đại trung cực, đặt tên theo vị trí trên thân người. Nịch thuỷ, đặt tên theo tác dụng cấp cứu người chết đuối nước. Huyết hải, đặt tên theo tác dụng công năng. Khí hải, đặt tên theo tác dụng công năng. Tử hộ, Bào môn, Tử cung, Sản môn, đặt tên theo tác dụng sản khoa. Tiểu trường mộ, đặt tên theo học thuyết kinh lạc, du huyệt.... - Đáng chú ý nhất là đặt tên theo tác dụng công năng và tác dụng chữa bệnh ở cả tên chính và tên phụ. Nếu có vốn hiểu biết chữ Hán cổ thì việc khai thác tính năng, tác dụng của huyệt sẽ rất phong phú, bổ ích cho nghiên cứu và thực hành điều trị.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 2 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YPHỤ LỤC: LIỆT KÊ HUYỆT II. CÁC HUYỆT KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG TÊNTrích từ sách Kim huyệt tiện lãm của Vương Dã Phong, Thượng Hải khoa học kỹ thuật xuấtbản xã và sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu, Nhân dân vệ sinh xuất bản xã, BắcKinh. - Lâm khấp + Đầu lâm khấp, thuộc kinh Đảm. + Túc lâm khấp, thuộc kinh Đảm. - Khiếu âm + Đầu khiếu âm, thuộc kinh Đảm. + Túc khiếu âm, thuộc kinh Đảm. - Thông cốc + Phúc thông cốc, ổ bụng, thuộc kinh Thận. + Túc thông cốc, ở chân, thuộc kinh Bàng quang. - Dương quan + Yêu dương quan, thuộc mạch Đốc. + Bối dương quan. + Tất dương quan, thuộc kinh Đảm. + Túc dương quan. - Tam lý + Thủ tam lý, thuộc kinh Đại trường. + Túc tam lý, thuộc kinh Vị. - Ngũ lý + Thủ ngũ lý, thuộc kinh Đại trường. + Túc ngũ lý, thuộc kinh Can.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 3 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YPHỤ LỤC: LIỆT KÊ HUYỆT III. MỘT SỐ HUYỆT CÓ NHIỀU TÊNTổng hợp từ các sách: - Kim huyệt tiện lãm của Vương Dã Phong, Thượng Hải khoa học kỹ thuật xuất bản xã. - Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu, Nhân dân vệ sinh xuất bản xã, Bắc Kinh. - Châm cứu học của Tổ nghiên cứu khoa giáo châm cứu học Trung y học hiệu tỉnh Giang Tô.A. Kinh Phế 1. Trung phủ: Ưng trung du,Phế mộ, Phủ trung du, Ưng du. 2. Hiệp bạch: Giáp bạch. 3. Xích trạch: Quỷ thụ, Quỷ đường. 4. Liệt khuyết: Huyền đồng, Uyển lao, Đồng huyền. 5. Thái uyên: Thái tuyền, Quỷ tâm. 6. Ngư tế: Thái tuyền, Quỷ tâm. 7. Thiếu thương: Quỷ tín.B. Kinh Đại trường 1. Thương dương: Tuyệt dương. 2. Nhị gian: Gian cốc, Chu cốc. 3. Tam gian: Thiếu cốc, Tiểu cốc. 4. Hợp cốc: Hổ khẩu, Hàm khẩu, Hợp cốt. 5. Dương khê: Trung khôi. 6. Ôn lưu: Xà đầu, Nghịch chú, Trì đầu. 7. ...

Tài liệu được xem nhiều: