LIỆU PHÁP OXY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1727 Stephen Hale điều chế được oxy. Năm 1777 Priestly khám phá ra oxy và nhận ra tầm quan trọng của nó. Năm 1780 - 1789 Lavoisier và cộng sự đã chứng minh được rằng oxy được hấp thu qua phổi, chuyển hóa trong cơ thể và thải ra ngoài thành CO2 và H2O. Từ đó, giá trị của oxy trong điều trị tăng dần và những phương pháp sử dụng liệu pháp oxy ngày càng cải tiến. Sử dụng liệu pháp oxy là một công việc hết sức thông thường mà người thầy thuốc cần làm ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIỆU PHÁP OXY LIỆU PHÁP OXYI. ĐẠI CƯƠNGNăm 1727 Stephen Hale điều chế được oxy. Năm 1777 Priestly khám phá ra oxyvà nhận ra tầm quan trọng của nó. Năm 1780 - 1789 Lavoisier và cộng sự đãchứng minh được rằng oxy được hấp thu qua phổi, chuyển hóa trong cơ thể và thảira ngoài thành CO2 và H2O. Từ đó, giá trị của oxy trong điều trị tăng dần và nhữngphương pháp sử dụng liệu pháp oxy ngày càng cải tiến. Sử dụng liệu pháp oxy l àmột công việc hết sức thông thường mà người thầy thuốc cần làm ở mọi tuyến,cũng như mọi trường hợp có suy hô hấp. Để liệu pháp oxy đem lại hiệu quả, cầnnắm rõ tính chất vật lý, dược lý của khí oxy, những chỉ định và những nguy hiểmkhi sử dụng liệu pháp này.II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LIỆU PHÁP OXYOxy là một khí không màu, không mùi, không vị, trọng lượng phân tử 32, trọnglượng riêng 1,105. Ở áp suất bình thường, oxy hóa lỏng ở -183°C, nhưng với ápsuất 50 atmosphere sẽ hóa lỏng ở -119°C.Oxy rất dễ gây cháy nổ, những tai nạn xảy ra trong điều trị bằng oxy là do sự bùngcháy của những vật liệu có thể oxy hóa được như vải, len cao su … trong một môitrường có nồng độ oxy cao. Oxy lỏng có thể làm lạnh thành dạng rắn và oxy rắnnóng chảy ở -218°C.Với dầu bôi trơn hoặc mỡ, dưới áp lực có thể nổ, tia oxy xịt ra đột ngột tiếp xúcvới dầu mỡ gây ra nổ; do đó tránh dùng dầu mỡ với sự hiện diện của oxy.III. TÍNH CHẤT DƯỢC LÝOxy là một thành phần của không khí, chiếm khoảng 21% của khí thở vào. Do đóáp suất riêng phần của oxy trong không khí là: 760 x 21% = 159,6 mmHg. Khikhông khí vào hệ thống phế quản, nó trộn lẫn với khí thở ra (có ít oxy), do đó ápsuất riêng phần của oxy ở phế nang chỉ còn 100 mmHg. Tuy nhiên vẫn đủ tạo mộtlực giúp đưa oxy qua màng phế nang mao mạch để vào máu vì áp suất riêng phầncủa oxy trong máu tĩnh mạch chỉ có 40 mmHg.Phân áp oxy trong máu động mạch (PaO2): Bình thường PaO2 vào khoảng 80-100mmHg. PaO2 không phản ánh sự oxy hóa tổ chức m à sự thu nhận oxy thay đổi tùythuộc vào từng cơ quan. Nói chung bệnh nhân đòi hỏi phải thở oxy khi có PaO2 từ60 mmHg trở xuống. Khi PaO2 dưới 30 mmHg bệnh nhân có thể tử vong. Trongmáu động mạch bình thường 100ml vận chuyển được 18,9 ml oxy kết hợp với Hbvà chỉ có 0,3ml oxy hòa tan trong huyết tương. Số lượng oxy hòa tan không nhiềunhưng rất quan trọng vì qua đó oxy mới gắn kết hoặc tách rời khỏi Hb để đến mô.Khi một người được cung cấp oxy dưới áp suất 2-3 atm, lượng oxy hòa tan đủ đápứng nhu cầu oxy cho các mô mà không cần Hb (ứng dụng dùng oxy cao áp điều trịngộ độc CO).Độ bão hòa của oxy với Hb (SaO2): Bình thường SaO2 khoảng 95-100%. Độ bãohòa của oxy với Hb tùy thuộc phần lớn vào áp suất của oxy trong máu (PaO2).Những yếu tố khác làm thay đổi độ bão hòa oxy với Hb là nhiệt độ và pH máu. Ởtốc độ chuyển hóa bình thường, cơ thể có thể lấy khoảng 5ml oxy từ mỗi 100mlmáu.Bảng: Các mức độ lâm sàng chung tương ứng của các mức độ SaO2 và PaO2.PaO2 (mmHg) SaO2 (%) Dấu hiệu lâm sàng Người khỏe mạnh bình thường97 97 Người khỏe khi nằm ngủ80 95 Mức giới hạn thấp70 93 Suy hô hấp nhẹ60 90 Suy hô hấp cần nhập viện 50 85 Su y hô hấp nặng 40 75IV. PHÂN LOẠI THIẾU OXYThiếu oxy là tình trạng trong đó các mô không nhận đủ số lượng oxy cần thiết.1. Phân loại thiếu oxy theo cổ điển:Có 4 loại (HALDONE, 1926)- Thiếu oxy do không có oxy, Hemoglobine (Hb) không đ ược oxy hóa đủ trongphổi, nguyên nhân thường là: Tắc nghẽn đường thở, khí thở vào ít oxy, liệt hô hấp,xẹp phổi.- Thiếu oxy do thiếu máu, giảm khả năng vận chuyển oxy của máu: Thiếu Hbtrong máu (thiếu máu, mất máu), Hb bị biến đổi không vận chuyển đ ược oxy(MetHb), ngộ độc CO.- Thiếu oxy do ứ đọng, tuần hoàn đến mô quá chậm, không đủ cung cấp oxy: Sốccác loại (chấn thương, mất máu) …- Thiếu oxy do ngộ độc mô, do ức chế sự oxy hóa của mô, do cản trở hệ thốngmen dehydrogenase: Ngộ độc cyanide, ngộ độc rượu, ngộ độc thuốc mê.2. Phân loại theo giai đoạn (VAN ZIERE và STICKNEY, 1963):- Thiếu oxy do thay đổi thành phần oxy trong khí thở vào: Giai đoạn khí.- Thiếu oxy do một yếu tố liên quan đến máu: Giai đoạn dịch.- Thiếu oxy do nguyên nhân tại mô.V. LIỆU PHÁP OXY1. Mục đích:Mục đích của liệu pháp oxy là “cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa của tế bào”.Muốn đạt được mục đích đó thì phải thỏa mãn những điều kiện sau:- Đảm bảo nồng độ oxy thích hợp trong khí thở vào: Bình thường tỷ lệ oxy khí thởvào là 21% (chính xác là 20,9%). Ở nồng độ này áp lực riêng phần của nó là150mmHg và áp lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LIỆU PHÁP OXY LIỆU PHÁP OXYI. ĐẠI CƯƠNGNăm 1727 Stephen Hale điều chế được oxy. Năm 1777 Priestly khám phá ra oxyvà nhận ra tầm quan trọng của nó. Năm 1780 - 1789 Lavoisier và cộng sự đãchứng minh được rằng oxy được hấp thu qua phổi, chuyển hóa trong cơ thể và thảira ngoài thành CO2 và H2O. Từ đó, giá trị của oxy trong điều trị tăng dần và nhữngphương pháp sử dụng liệu pháp oxy ngày càng cải tiến. Sử dụng liệu pháp oxy l àmột công việc hết sức thông thường mà người thầy thuốc cần làm ở mọi tuyến,cũng như mọi trường hợp có suy hô hấp. Để liệu pháp oxy đem lại hiệu quả, cầnnắm rõ tính chất vật lý, dược lý của khí oxy, những chỉ định và những nguy hiểmkhi sử dụng liệu pháp này.II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LIỆU PHÁP OXYOxy là một khí không màu, không mùi, không vị, trọng lượng phân tử 32, trọnglượng riêng 1,105. Ở áp suất bình thường, oxy hóa lỏng ở -183°C, nhưng với ápsuất 50 atmosphere sẽ hóa lỏng ở -119°C.Oxy rất dễ gây cháy nổ, những tai nạn xảy ra trong điều trị bằng oxy là do sự bùngcháy của những vật liệu có thể oxy hóa được như vải, len cao su … trong một môitrường có nồng độ oxy cao. Oxy lỏng có thể làm lạnh thành dạng rắn và oxy rắnnóng chảy ở -218°C.Với dầu bôi trơn hoặc mỡ, dưới áp lực có thể nổ, tia oxy xịt ra đột ngột tiếp xúcvới dầu mỡ gây ra nổ; do đó tránh dùng dầu mỡ với sự hiện diện của oxy.III. TÍNH CHẤT DƯỢC LÝOxy là một thành phần của không khí, chiếm khoảng 21% của khí thở vào. Do đóáp suất riêng phần của oxy trong không khí là: 760 x 21% = 159,6 mmHg. Khikhông khí vào hệ thống phế quản, nó trộn lẫn với khí thở ra (có ít oxy), do đó ápsuất riêng phần của oxy ở phế nang chỉ còn 100 mmHg. Tuy nhiên vẫn đủ tạo mộtlực giúp đưa oxy qua màng phế nang mao mạch để vào máu vì áp suất riêng phầncủa oxy trong máu tĩnh mạch chỉ có 40 mmHg.Phân áp oxy trong máu động mạch (PaO2): Bình thường PaO2 vào khoảng 80-100mmHg. PaO2 không phản ánh sự oxy hóa tổ chức m à sự thu nhận oxy thay đổi tùythuộc vào từng cơ quan. Nói chung bệnh nhân đòi hỏi phải thở oxy khi có PaO2 từ60 mmHg trở xuống. Khi PaO2 dưới 30 mmHg bệnh nhân có thể tử vong. Trongmáu động mạch bình thường 100ml vận chuyển được 18,9 ml oxy kết hợp với Hbvà chỉ có 0,3ml oxy hòa tan trong huyết tương. Số lượng oxy hòa tan không nhiềunhưng rất quan trọng vì qua đó oxy mới gắn kết hoặc tách rời khỏi Hb để đến mô.Khi một người được cung cấp oxy dưới áp suất 2-3 atm, lượng oxy hòa tan đủ đápứng nhu cầu oxy cho các mô mà không cần Hb (ứng dụng dùng oxy cao áp điều trịngộ độc CO).Độ bão hòa của oxy với Hb (SaO2): Bình thường SaO2 khoảng 95-100%. Độ bãohòa của oxy với Hb tùy thuộc phần lớn vào áp suất của oxy trong máu (PaO2).Những yếu tố khác làm thay đổi độ bão hòa oxy với Hb là nhiệt độ và pH máu. Ởtốc độ chuyển hóa bình thường, cơ thể có thể lấy khoảng 5ml oxy từ mỗi 100mlmáu.Bảng: Các mức độ lâm sàng chung tương ứng của các mức độ SaO2 và PaO2.PaO2 (mmHg) SaO2 (%) Dấu hiệu lâm sàng Người khỏe mạnh bình thường97 97 Người khỏe khi nằm ngủ80 95 Mức giới hạn thấp70 93 Suy hô hấp nhẹ60 90 Suy hô hấp cần nhập viện 50 85 Su y hô hấp nặng 40 75IV. PHÂN LOẠI THIẾU OXYThiếu oxy là tình trạng trong đó các mô không nhận đủ số lượng oxy cần thiết.1. Phân loại thiếu oxy theo cổ điển:Có 4 loại (HALDONE, 1926)- Thiếu oxy do không có oxy, Hemoglobine (Hb) không đ ược oxy hóa đủ trongphổi, nguyên nhân thường là: Tắc nghẽn đường thở, khí thở vào ít oxy, liệt hô hấp,xẹp phổi.- Thiếu oxy do thiếu máu, giảm khả năng vận chuyển oxy của máu: Thiếu Hbtrong máu (thiếu máu, mất máu), Hb bị biến đổi không vận chuyển đ ược oxy(MetHb), ngộ độc CO.- Thiếu oxy do ứ đọng, tuần hoàn đến mô quá chậm, không đủ cung cấp oxy: Sốccác loại (chấn thương, mất máu) …- Thiếu oxy do ngộ độc mô, do ức chế sự oxy hóa của mô, do cản trở hệ thốngmen dehydrogenase: Ngộ độc cyanide, ngộ độc rượu, ngộ độc thuốc mê.2. Phân loại theo giai đoạn (VAN ZIERE và STICKNEY, 1963):- Thiếu oxy do thay đổi thành phần oxy trong khí thở vào: Giai đoạn khí.- Thiếu oxy do một yếu tố liên quan đến máu: Giai đoạn dịch.- Thiếu oxy do nguyên nhân tại mô.V. LIỆU PHÁP OXY1. Mục đích:Mục đích của liệu pháp oxy là “cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa của tế bào”.Muốn đạt được mục đích đó thì phải thỏa mãn những điều kiện sau:- Đảm bảo nồng độ oxy thích hợp trong khí thở vào: Bình thường tỷ lệ oxy khí thởvào là 21% (chính xác là 20,9%). Ở nồng độ này áp lực riêng phần của nó là150mmHg và áp lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0